K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2019

Đáp án D

A.sai. Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân I

B. sai, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân, số lượng NST: 2×2n NST đơn   2n=2   D đúng

C. sai. Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân I có số lượng NST: 2n kép   2n=4

13 tháng 9 2021

sai

Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào Biết rằng không xảy ra đột biến, các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, nhiễm sắc thể kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, xét các phát biểu nào sau đây: (1) Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân. (2) Khi kết thúc quá trình  phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra...
Đọc tiếp

Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào

Biết rằng không xảy ra đột biến, các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, nhiễm sắc thể kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, xét các phát biểu nào sau đây:

(1) Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân.

(2) Khi kết thúc quá trình  phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội.

(3) Tế bào 1 có ở tế bào sinh dưỡng còn ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội.

(4) Xét trên cơ sở di truyền học tế bào 2 tạo ra nguồn biến dị đa dạng và phong phú hơn tế bào 1.

(5) Hai tế bào đều đang ở kì sau của nguyên phân.

(6) Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n =8, bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n = 4

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
28 tháng 2 2019

Chọn B.

Các câu đúng (1), (2), (6)

Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II vì bộ NST trong tế bào là dạng n kép (2n = 8), các NST kép riêng lẻ

Tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân vì bộ NST trong tế bào là dạng 2n kép (2n = 4), các NST kép có cặp tương đồng: A-a ; B-b

=> 1 đúng , 2 đúng

3 sai , giảm phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục

4 sai vì tế bào 1 là của loài có bộ NST là 2n = 8 còn tế bào 2 là 2n = 4

=> Số lượng NST trong giao tử của loài của loài 1 nhiều hơn loài 2 nên tế bào loài 1 tạo ra nhiều biến dị hơn so với tế bào loài 2

5 sai

6 đúng

26 tháng 7 2019

Chọn D

Vì:  I. Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân à sai, ở kì sau GP2

II. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội à sai, đều tạo 2 tế bào đơn bội

III. Tế bào 1 là tế bào sinh dưỡng, tế bào 2 là tế bào sinh dục. à sai

IV. Bộ NST của cơ thể có tế bào 1 là 2n = 8, bộ NST của cơ thể có tế bào 2 là 2n = 4 à đúng

7 tháng 11 2017

Đáp án D

Từ hình vẽ trên ta dễ dàng nhận thấy:

Mỗi NST đang ở dạng đơn và tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi tơ vô sắc → tế bào đang ở kì sau. Tế bào 1 các NST giống nhau theo từng cặp → tế bào 1 đang ở kì sau 2 của giảm phân. Tế bào 2 NST có 2 cặp hình dạng hoàn toàn giống nhau nên tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân.

Xét các phát biểu của đề bài:

A sai vì khi kết thúc quá trình phân bào ở 2 tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra 2 tế bào đơn bội, còn từ tế bào 2 tạo ra 2 tế bào lưỡng bội.

B sai vì tế bào 1 ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 ở kì sau của nguyên phân.

C sai vì bộ NST của tế bào 1 là 2n = 8, bộ NST của tế bào 2 là 2n = 4.

D đúng

6 tháng 7 2018

Chọn D

Từ hình trên ta thấy:

- Tế bào 1 khi tách thành 2 tế bào con thì mỗi tế bào sẽ có dạng MncD → có bộ NST đơn bội →

Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân II

- Tế bào 2 khi tách thành 2 tế bào con thì mỗi tế bào có bộ NST AaBb → tế bào có bộ NST đơn bội → Tế bào 2 đang ở kì sau nguyên phân.

25 tháng 9 2018

Đáp án C

Phương pháp:

- nếu ta thấy các NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào có thể kết luận đang ở kỳ sau của phân bào ( trong nguyên phân hoặc giảm phân 2) 

- nếu ở kỳ sau trong nguyên phân thì số NST đơn trong tế bào là 4n ; trong giảm phân là 2n

Cách giải:

Các NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào → tế bào đang ở kỳ sau của nguyên phân hoặc giảm phân 2

Xét các phát biểu:

1. Nếu là trong nguyên phân thì trong tế bào lúc đó có 4n NST đơn → 2n = 6 → (1) đúng

2. sai, đây là các NST đơn không phải kép nên không thể là GP I

3. đúng, nếu ở GP 2 thì trong tế bào có 2n NST đơn, kết thúc sẽ thu được 2 tế bào có n NST đơn, n = 6

4. đúng

Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (A), xảy ra trao đổi chéo kép không đồng thời trên một cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra 192 loại giao tử. Quan sát quá trình phân bào của một tế bào (B) của cây (C) cùng loài với cây A, người ta phát hiện trong tế bào (B) có 14 nhiễm sắc thể đơn chia thành hai nhóm đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế bào. Cho biết...
Đọc tiếp

Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (A), xảy ra trao đổi chéo kép không đồng thời trên một cặp nhiễm sắc th số 2 đã tạo ra 192 loại giao tử. Quan sát quá trình phân bào của một tế bào (B) của cây (C) cùng loài với cây A, người ta phát hiện trong tế bào (B) có 14 nhiễm sắc thể đơn chia thành hai nhóm đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế bào. Cho biết không phát sinh đột biến mới và quá trình phân bào của tế bào (B) diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?

(1) Cây (A) có bộ NST 2n=12.

(2) Tế bào (B) có thể đang ở kì sau của quá trình giảm phân II.

(3) Khi quá trình phân bào của tế bào (B) kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ NST lệch bội (2n+1).

(4) Cây (C) có thể là thể ba.

A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

1
26 tháng 7 2017

Đáp án D

(1) Đúng. Giả sử cây (A) có 2n=12 thì có 6 cặp NST, xảy ra trao đổi chéo kép không đồng thời ở cặp số 2 (cặp số 2 tạo 6 loại giao tử) sẽ tạo ra  6 . 2 5 = 192  loại.

(2) Đúng. Tế bào (B) có 14 NST đơn chia thành hai nhóm đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế bào  tế vào (B) đang ở kì sau giảm phân II.

(3) Sai. Tế bào (B) giảm phân xong sẽ cho ra giao tử mang 7 NST (n+1).

(4) Đúng. Ta biết tế bào (B) là tế bào đang ở kỳ sau giảm phân II. Mà kỳ sau giảm phân II có đến 2 tế bào được tạo ra từ tế bào ban đầu qua giảm phân I. Vậy còn một tế bào còn lại có thể mang 12 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về 2 cực của tế bào nếu như cây (C) là thể ba. Tức là trong giảm phân I:

+ 7 nhiễm sắc thể kép đã phân li về tế bào (B), qua kỳ sau giảm phân II tạo nên 14 nhiễm sắc thể đơn.

+ 6 nhiễm sắc thể kép đã phân li về tế bào còn lại, qua kỳ sau giảm phân II tạo nên 12 nhiễm sắc thể đơn

Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử. Quan sát quá trình phân bào của một tế bào (tế bào M) của một cây (cây A) cùng loài với cây B, người ta phát hiện trong tế bào M có 14 nhiễm sắc thể đơn chia thành 2 nhóm đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực...
Đọc tiếp

Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử. Quan sát quá trình phân bào của một tế bào (tế bào M) của một cây (cây A) cùng loài với cây B, người ta phát hiện trong tế bào M có 14 nhiễm sắc thể đơn chia thành 2 nhóm đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế bào. Cho biết không phát sinh đột biến mới và quá trình phân bào của tế bào M diễn ra bình thường. Theo lý thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?

   (1) Cây B có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14.

   (2) Tế bào M có thể đang ở kì sau của quá trình giảm phân II.

   (3) Khi quá trình phân bào của tế bào M kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ NST lệch bội (2n + 1).

   (4) Cây A có thể là thể ba.

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

1
14 tháng 11 2017

Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử

   => 4 1 . 2 n - 1  = 128 à 2n = 12

   Cây A và B cùng loài à thấy tế bào M (thuộc cây A) có 14 NST đơn chia 2 nhóm mỗi nhóm có 7 NST đơn.

   + Nếu nguyên phân mà tb bình thường thì k.sau có 2n.2 = 24 đơn

   + Nếu tế bào đột biến 2n+1 à thì kỳ sau NP là (2n+1).2 = 26 NST đơn

   + Nếu giảm phân 1 thì NST kép

   + Vậy chỉ có giảm phân 2 mà lại thấy 14 đơn à tế bào này tạo ra cuối giảm phân 1 là nk = 7 kép

   Vậy thì tế bào trước khi giảm phân thuộc tb đột biến 2n+1 = 13 hay 2n+2=14

   KL:

   (1) Cây B có bộ nhiễm sắc thể 2n =14 à sai. Đúng phải là 2n=12

   (2) Tế bào M có thể đang ở kỳ sau của quá trình giảm phân II à đúng ( đã giải thích ở trên)

   (3) Quá trình phân bào của tế bào M kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ NST lệch bội (2n+1) à sai. Vì tế bào đó giảm phân nên có thể cho giao tử: n+1=7,…

   (4) à sai. Cây A có thể là thể ba. à đã giải thích ở trên

   Vậy: B đúng

Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử. Quan sát quá trình phân bào của một tế bào (tế bào M) của một cây (cây A) cùng loài với cây B, người ta phát hiện trong tế bào M có 14 nhiễm sắc thể đơn chia thành 2 nhóm đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực...
Đọc tiếp

Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử. Quan sát quá trình phân bào của một tế bào (tế bào M) của một cây (cây A) cùng loài với cây B, người ta phát hiện trong tế bào M có 14 nhiễm sắc thể đơn chia thành 2 nhóm đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế bào. Cho biết không phát sinh đột biến mới và quá trình phân bào của tế bào M diễn ra bình thường. Theo lý thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?

   (1) Cây B có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14.

   (2) Tế bào M có thể đang ở kì sau của quá trình giảm phân II.

   (3) Khi quá trình phân bào của tế bào M kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ NST lệch bội (2n + 1).

    (4) Cây A có thể là thể ba

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

1
17 tháng 8 2019

Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử

   => 4 1 . 2 n - 1  = 128 à 2n = 12

   Cây A và B cùng loài à thấy tế bào M (thuộc cây A) có 14 NST đơn chia 2 nhóm mỗi nhóm có 7 NST đơn.

   + Nếu nguyên phân mà tb bình thường thì k.sau có 2n.2 = 24 đơn

   + Nếu tế bào đột biến 2n+1 à thì kỳ sau NP là (2n+1).2 = 26 NST đơn

   + Nếu giảm phân 1 thì NST kép

   + Vậy chỉ có giảm phân 2 mà lại thấy 14 đơn à tế bào này tạo ra cuối giảm phân 1 là nk = 7 kép

   Vậy thì tế bào trước khi giảm phân thuộc tb đột biến 2n+1 = 13 hay 2n+2=14

   KL:

   (1) Cây B có bộ nhiễm sắc thể 2n =14 à sai. Đúng phải là 2n=12

   (2) Tế bào M có thể đang ở kỳ sau của quá trình giảm phân II à đúng ( đã giải thích ở trên)

   (3) Quá trình phân bào của tế bào M kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ NST lệch bội (2n+1) à sai. Vì tế bào đó giảm phân nên có thể cho giao tử: n+1=7,…

   (4) à sai. Cây A có thể là thể ba. à đã giải thích ở trên

   Vậy: B đúng

Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử. Quan sát quá trình phân bào của một tế bào (tế bào M) của một cây (cây A) cùng loài với cây B, người ta phát hiện trong tế bào M có 14 nhiễm sắc thể đơn chia thành 2 nhóm đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực...
Đọc tiếp

Quá trình gim phân bình thưng ca mt cây lưng bi (cây B), xy ra trao đi chéo ti mt đim duy nht trên cp nhim sc th s 2 đã to ra ti đa 128 loi giao t. Quan sát quá trình phân bào ca mt tế bào (tế bào M) ca mt cây (cây A) cùng loài vi cây B, ngưi ta phát hin trong tế bào M có 14 nhim sc th đơn chia thành 2 nhóm đu nhau, mi nhóm đang phân li v mt cc ca tế bào. Cho biết không phát sinh đt biến mi và quá trình phân bào ca tế bào M din ra bình thưng. Theo lý thuyết, có bao nhiêu d đoán sau đây đúng?

(1) Cây N có b nhim sc th 2n = 4.

(2) Tế bào M có th đang kì sau ca quá trình gim phân II.

(3) Khi quá trình phân bào ca tế bào M kết thúc, to ra tế bào con có b nhim sc th lch bi (2n + 1).

(4) Cây A có th là th ba.

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

1
20 tháng 7 2019

Đáp án B

Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử => 41.2n-1 = 128 → 2n = 12

- Cây A và B cùng loài → thấy tế bào M (thuộc cây A) có 14 NST đơn chia 2 nhóm → mỗi nhóm có 7 NST đơn.

+ Nếu nguyên nhân mà tb bình thường thì k. sau có 2n.2 = 24 đơn.

+ Nếu tế bào đột biến 2n + 1 → thì kỳ sau NP là (2n +1).2 = 26 NST đơn.

+ Nếu giảm phân 1 thì NST kép.

+ Vậy chỉ có giảm phân 2 mà lại thấy 14 đơn → tế bào này tạo ra cuối giảm phân 1 là nk = 7 kép.

Vậy thì tế bào trước khi giảm phân thuộc tb đột biến 2n + 1 = 13 hay 2n + 2 = 14,…

Kết luận

(1) Cây B có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14 → sai. Đúng phải là 2n = 12.

(2) Tế bào M có thể đang ở kì sau của quá trình giảm phân II → đúng (đã giải thích ở trên).

(3) Quá trình phân bào của tế bào M kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ nhiễm sắc thể lệch bội (2n + 1) → Sai. Vì tế bào đó giảm phân nên có thể cho giao tử: n + 1 = 7,…

(4) → sai. Cây A có thể là thể ba → đã giải thích ở trên.