Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Khí NH3 tan nhiều trong H2O, do đó không thu được bằng phương pháp đẩy H2O. Phương án A sai.
Muốn thu được khí khi đi qua các bình rửa khí thì ống dẫn khí khi đi vào phải cắm sâu vào dung dịch (để loại tạp chất) và ống dẫn khí khi đi ra phải ở gần miệng ống hoặc có một khoảng cách nhất định với dung dịch cần loại bỏ tạp chất. Hình vẽ B sai.
Hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm là:
Muốn điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm phải dùng NaNO3 rắn và H2SO4 đặc, đun nóng .
Nếu dùng H2SO4 loãng thì phản ứng sẽ không xảy ra vì NaNO3, H2SO4 và HNO3 đều là chất điện li mạnh . Vậy chỉ có hình C mô tả đúng thí nghiệm điều chế khí SO2.
Chọn D.
Cách cắm ống dẫn khí trong bình thứ 2 trong thí nghiệm điều chế Cl2 bị sai (ngược).
Phát biểu A, B đúng
Đun nóng ống nghiệm để tăng tốc độ phản ứng, tức phản ứng xảy ra nhanh hơn. Phát biểu C đúng.
Nếu dùng dung dịch NaCl loãng, khi đó nhỏ H2SO4 vào dung dịch NaCl loãng sẽ thu được dung dịch NaCl và H2SO4 loãng thì phản ứng không xảy ra vì HCl, H2SO4 đều là các axit mạnh. Phát biểu D sai.
Đáp án D
Đáp án D
Phương pháp sunfat dùng để điều chế các axit dễ bay hơi có tính khử yếu hoặc không có tính khử như HF, HCl, HNO3 mà không điều chế được các axit HBr, HI vì:
NaF ( rắn ) + H 2 SO 4 ( đặc ) → < 250 ° C NaHSO 4 ( rắn ) + HF ↑ NaCl ( rắn ) + H 2 SO 4 ( đặc ) → < 250 ° C NaHSO 4 ( rắn ) + HCl ↑ NaNO 3 ( rắn ) + H 2 SO 4 ( đặc ) → < 250 ° C NaHSO 4 ( rắn ) + HNO 3 ↑ 2 HBr + H 2 SO 4 ( đặc ) → Br 2 + SO 2 + 2 H 2 O 8 HI + H 2 SO 4 ( đặc ) → 4 I 2 + H 2 S + 4 H 2 O
phát biểu A,B đúng
Đun nóng ống nghiệm để tăng tốc độ phản ứng, tức phản ứng xảy ra nhanh hơn. Phát biểu C đúng.
Nếu dùng dung dịch NaCl loãng, khi đó nhỏ H2SO4 vào dung dịch NaCl loãng sẽ thu được dung dịch NaCl và H2SO4 loãng thì phản ứng không xảy ra vì HCl, H2SO4 đều là các axit mạnh. Phát biểu D sai.
Đáp án D
Khí O2 tan ít trong nước, nặng hơn không khí, dó đó có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước hoặc phương pháp đẩy không khí.
Phát biểu A, B đều đúng.
Khi kết thúc thí nghiệm, phải tháo ống dẫn khí ra trước khi tắt đèn để tránh hiện tượng nước chảy ngược từ cốc sang ống nghiệm đang nóng làm vỡ ống.
Phát biểu C đúng.
Ống nghiệm kẹp trên giá ở tư thế chúc miệng xuống để tránh hiện tượng khi đun KMnO4 ẩm, hơi nước bay lên đọng lại trên thành ống nghiệm chảy xuống đáy làm vỡ ống nghiệm.
Phát biểu D sai.
Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế oxi bằng cách nhiệt phân các chất rắn chứa oxi kém bền với nhiệt như KMnO4, KClO3 (xúc tác MnO2):
Khí O2 tan ít trong nước, nặng hơn không khí, dó đó có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước hoặc phương pháp đẩy không khí.
Phát biểu A, B đều đúng.
Khi kết thúc thí nghiệm, phải tháo ống dẫn khí ra trước khi tắt đèn để tránh hiện tượng nước chảy ngược từ cốc sang ống nghiệm đang nóng làm vỡ ống.
Phát biểu C đúng.
Ống nghiệm kẹp trên giá ở tư thế chúc miệng xuống để tránh hiện tượng khi đun KMnO4 ẩm, hơi nước bay lên đọng lại trên thành ống nghiệm chảy xuống đáy làm vỡ ống nghiệm.
Phát biểu D sai.
Đáp án D.
+) Cu(OH)2 là chất rắn → Loại A.
+) Các muối của Na không bay hơi nên không cần ngưng tụ → Loại C, D.
Chỉ có thí nghiệm điều chế este là thỏa mãn:
CH3COOH + C2H5OH ⇄ H 2 S O 4 đ , t ° CH3COOC2H5 + H2O
→ CHỌN B
Khí NH3 tan nhiều trong H2O, do đó không thu được bằng phương pháp đẩy H2O. Phương án A sai.
Muốn thu được khí khi đi qua các bình rửa khí thì ống dẫn khí khi đi vào phải cắm sâu vào dung dịch (để loại tạp chất) và ống dẫn khí khi đi ra phải ở gần miệng ống hoặc có một khoảng cách nhất định với dung dịch cần loại bỏ tạp chất. Hình vẽ B sai.
Hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm là:
Muốn điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm phải dùng NaNO3 rắn và H2SO4 đặc, đun nóng .
Nếu dùng H2SO4 loãng thì phản ứng sẽ không xảy ra vì NaNO3, H2SO4 và HNO3 đều là chất điện li mạnh . Vậy chỉ có hình C mô tả đúng thí nghiệm điều chế khí SO2.
Đáp án C.