Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 6 : là có những loại biến dang sau:
- lá biến thành gai.vd: xương rồng, gai bàn chải,... chức năng: giảm sự thoát hơi nước cho cây trong điều kiện cây ở nơi khô hạn như xương rồng ở sa mạc.
- lá biến thành tua cuốn.vd: đậu hà lan, bầu, bí , mướp, khổ qua,...chức năng: giúp cây leo lên, trèo lên.
- lá vảy.vd: dong ta ( hoàng tinh), riềng , gừng ,nghệ,...chức năng:bảo vệ chồi.
- lá dự trữ.vd: củ hành, tỏi,hoa mười giờ, củ nén, nha đam, chuối...chức năng: dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
-lá bắt mồi.VD: bèo đất, nắp ấm....chức năng: bắt mồi và tiêu hóa mồi.
nhiêu đây thôi.... mik bấm mỏi tay quá r... bữa nào mik sẽ ghi tiếp.
Câu 4: Trả lời:
- Hô hấp là cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.
- Hô hấp có ý nghĩa quan trọng là vì hô hấp sản ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cây.
Đặc điểm
– Lá nhỏ, hình kim, trên cành có 2-3 lá con
– Nhiều cành, vỏ ngoài nâu, xù xì
--Chúng sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn bở . Chúng chưa có hoa và quả
Cấu tạo
có 2 loại nón
-nón đực:nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành
-nón cái: lớn hơn nón đực, gồm trục giữa và mang những vảy.Mỗi vảy là một lá noãn mang 2 noãn
Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).
* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử
*Một số nấm kí sinh ở người gây hại: gây bệnh hắc lào, nấm kẻ chân tay
*Biện pháp phòng chống: vệ sinh thân thể sạch sẽ, tránh nhiễm trùng da, không sử dụng nước bẩn để vệ sinh tay chân. Khi bị bệnh sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Cấu tạo nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm
- Cấu tạo nón cái: lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc.
Đặc điểm cấu tạo | Lá đài | Cánh hoa | Nhị | Nhụy | ||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Chỉ nhị | Bao hay túi phấn | Đầu | Vòi | Bầu | Vị trí của noãn | |||
Hoa | + | + | + | + | + | + | + | Trong bầu nhụy |
Nón | - | - | - | + | - | - | - | Ở vảy |
- Một nón không có đủ các bộ phận giống như 1 hoa nên không thể coi nón là một hoa được.
- Hạt nhỏ, dẹt, hạt có cánh. Hạt nằm ở trên vảy.
- Điểm khác nhau cơ bản giữa nón đã phát triển và quả của cây có hoa là về vị trí của hạt, ở nón đã phát triển thì hạt nằm ở lá noãn( vảy), còn ở quả của cây có hoa thì hạt nằm trong quả.
-Như vậy thông chưa có hoa, quả thật.
vậy mik hỏi nha:
1. Cây mướp, thấy rõ thân cây gồm:........................................
2. Thân đứng gồm mấy dạng?
3. Sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá là gì?
4. Thân gồm những bộ phận nào? Có mấy loại?
5. Vai trò của chồi ngọn là gì?
1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .
+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .
+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .
+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .
+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .
2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :
- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .
- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .
3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .
4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .
6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...
VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...
7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .
- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .
Câu 1: Trả lời:
- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ
Thơ không hay cho lắm nhưng mong bạn có thể dùng được !
Trái đất nơi ta đang sống
Hết nước ,đến rừng ,đến đất, sinh vật
Thì thực vật luôn quanh ta
Thực vật không phải lúc nào cũng thế !
Chúng ta hẳn đang biết đấy !
Cháy rừng , ôi nhiễm cứ mãi diễn ra !
Thực vật cứ cạn kiệt dần !
Vậy ta cần phải bảo vệ thực vật !
Bởi chúng chính là sự sống
Nếu mọi người cùng chung tay góp sức :
Dẩy lùi phá rừng ,hủy hoại thiên nhiên !
Thì thực vật hẳn tươi đẹp nhường nào ?
- Ở các đỉnh sinh trưởng của thân, các tế bào khởi sinh hoạt động phân chia liên tục tạo thành nhóm tế bào phân sinh phân hoá gồm các lớp sinh bì, tầng trước phát sinh và mô phân sinh cơ bản. Sau này lớp sinh bì sẽ hình thành mô bì, tầng trước phát sinh hoạt động tạo thành mô dẫn và mô phân sinh cơ bản sẽ tạo nên mô mềm cơ bản.
- Mô phân sinh ngọn ở đầu rễ hoạt động tạo thành chóp rễ và các phần của rễ. Tổng quát nó gồm các lớp sinh bì, lớp sinh vỏ và lớp sinh trụ.
Bài 1: (trang 50 SGK Sinh 6)
Chỉ trên hình vẽ (hình 15) các phần của thân non. Nêu chức năng của mỗi phần.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
1- Biểu bì
2- Thịt vỏ
3- Mạch rây
4- Mạch gỗ
5- Ruột
Câu 1. Chỉ trên hình vẽ (hình 15) các phần của thân non. Nêu chức năng của mỗi phần.
Trả lời:
1- Biểu bì
2- Thịt vỏ
3- Mạch rây
4- Mạch gỗ
5- Ruột
Các bộ phận của thân non
Cấu tạo từng bộ phận
Chức năng từng bộ phận
Biểu bì
Vỏ<
Thịt vỏ
• Gồm một lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau
Bảo vệ các phần trong của thân
'• Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn. Một số tế bào chứa chất diệp lục
Tham gia dự trữ và quang hợp
Một vòng bó mạch
Ruột ---->
• Mạch rây: gồm những tế bào sống vách mỏng
Vận chuyển các chất hữu cơ
• Mach gỗ. Gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào
Vận chuyển nước và muối khoáng
Câu 2. So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ.Trả lời:
Cấu tạo trong của rễ
Cấu tạo trong của thân
Giống
nhau
Biểu bì
Vỏ---------->
Thịt vỏ
Mạch rây
Trụ giữa---
Ruột
Biểu bì
Vỏ----------
Thịt vỏ
Mạch rây
Trụ giữa-----
Ruột
Khác
nhau
- Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra.
- Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục.
- Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng.
- Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút.
- Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp
lục.
- Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong.
Phải là vật lý chứ:
Để khi trời nóng thì cầu nở ra, cầu nhờ con lăn để chạy ra cho khỏi nghiên cầu
Còn khi trời lạnh, cầu co lại, cầu chạy về cho khỏi bị nghiên
mik quen chen hinh nha hinh day ne