K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

Đáp án C

10 tháng 2 2017

Ta có ε là suất điện động của nguồn điện, nên: UAB = ε - I.r

Vì r = 0 và mạch hở I = 0 ⇒ UAB = ε

25 tháng 11 2019

Đáp án C

Dùng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều của véctơ cảm ứng điện từ tại tâm vòng dây. 

Hình 23.3a, véctơ cảm ứng từ do dòng điện cảm ứng sinh ra ngược chiều từ trường ban đầu, tức là đang chống lại việc từ thông qua vòng dây tăng. Vậy nam châm đang chuyển động đến gần vòng dây.

Hình 23.3b, véctơ cảm ứng từ do dòng điện cảm ứng sinh ra cùng chiều với từ trường ban đầu, tức là đang tăng cường từ thông (để chống lại việc từ thông qua vòng dây đang giảm). Vậy nam châm đang chuyển động ra xa vòng dây

25 tháng 12 2019

Đáp án: C

Dùng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều của véctơ cảm ứng điện từ tại tâm vòng dây.

8 tháng 2 2018

Đáp án: D

Áp dụng định định luật Len – xơ dùng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng:

Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho nó có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.

Sau đó sử dụng quay tắc nắm bàn tay phải ta xác định được chiều của dòng điện cảm ứng.

17 tháng 8 2023

Tham khảo:

Dòng điện trong trường hợp này chỉ tồn tại trong thời gian rất ngắn vì các điện tích âm di chuyển từ quả cầu tích điện âm sang quả cầu tích điện dương làm cho quả cấu trung hoà về điện. Do vậy, thời gian duy trì sự dịch chuyển điện tích xảy ra rất ngắn. Muốn duy trì, ta phải kéo dài thời gian di chuyển của điện tích âm từ quả cầu tích điện âm sang quả cầu tích điện dương.

26 tháng 6 2018

Đáp án: C

+ Đường sức từ do dòng điện thẳng gây ra có chiều được xác định theo qui tắc nắm tay phải: Để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón tay kia khum lại cho ta chiều của các đường sức từ.

Do vậy hình C mô tả không đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ.

20 tháng 8 2018

Đáp án C

+ Đường sức từ do dòng điện thẳng gây ra có chiều được xác định theo qui tắc nắm tay phải: Để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón tay kia khum lại cho ta chiều của các đường sức từ.

Do vậy hình C mô tả không đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ.

Trong các hình vẽ V.1 a, b, c, d mũi tên chỉ chiều chuyển động của nam châm hoặc vòng dây kín. Khi xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các vòng dây thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều cùng chiều kim đồng hồ ở hình V.1a, V.1b; ngược chiều kim đồng hồ ở hình V.1c, V.1d B. Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều...
Đọc tiếp

Trong các hình vẽ V.1 a, b, c, d mũi tên chỉ chiều chuyển động của nam châm hoặc vòng dây kín. Khi xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các vòng dây thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều cùng chiều kim đồng hồ ở hình V.1a, V.1b; ngược chiều kim đồng hồ ở hình V.1c, V.1d

B. Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều cùng chiều kim đồng hồ ở hình V.1a, V.1b, V.1d; ngược chiều kim đồng hồ ở hình V.1c

C. Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều cùng chiều kim đồng hồ ở hình V.1b, V.1d; ngược chiều kim đồng hồ ở hình V.1a, V.1c

D. Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều cùng chiều kim đồng hồ ở hình V.1b, V.1c; ngược chiều kim đồng hồ ở hình V.1a, V.1d

1
9 tháng 1 2019

Đáp án D

Áp dụng định định luật Len – xơ dùng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng:

Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho nó có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.

Sau đó sử dụng quay tắc nắm bàn tay phải ta xác định được chiều của dòng điện cảm ứng