Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ \(MI\perp BH\left(I\in BH\right)\)
Mà \(BH\perp AC\left(gt\right)\Rightarrow MI//AC\Rightarrow\widehat{IMB}=\widehat{C}\) (đồng vị)
\(\Delta ABC\) cân tại A (gt) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{C}\Rightarrow\widehat{DBM}=\widehat{C}\)
\(\Delta DBM=\Delta IMB\left(ch-gn\right)\Rightarrow DM=IB\) (2 cạnh tương ứng) (1)
Nối M với H
C/m được \(\Delta IHM=\Delta EMH\left(ch-gn\right)\Rightarrow IH=EM\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow MD+ME=IB+IH=BH\)
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường cao
nên AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác
=>MB=MC và \(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)
b: BC=16cm
=>BM=8cm
=>AM=6cm
c: Xét ΔEAM vuông tạiE và ΔFAM vuông tại F có
AM chung
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)
Do đó:ΔEAM=ΔFAM
Suy ra: AE=AF
d: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC
nên EF//BC
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó; ΔABM=ΔACM
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
Suy ra: AE=AF và ME=MF
hay ΔMEF cân tại M
c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC
nên EF//BC
\(\left(-3\right)^2+\sqrt{16}-3-\dfrac{\sqrt{81}}{\left|-3\right|}\\ =9+4-3-3\\ =7\)
#)Bạn tham khảo nhé :
Câu hỏi của phuonganh do - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
P/s : Bạn vô thống kê hỏi đáp của mk thì link ms hoạt động nhé !
Bài 3 (1,5 điểm) Để tham gia chương trình “ Tết no ấm cho học sinh vùng cao”, học sinh ba lớp 7A, 7B, 7C tổ chức gói bánh chưng. Số bánh chưng lớp 7A và 7B gói được tỉ lệ nghịch với 3 và 2 . Số bánh chưng lớp 7B và 7C gói được tỉ lệ nghịch với 7 và 5. Số bánh chưng lớp 7C gói được nhiều hơn lớp 7A là 22 chiếc . Hỏi cả 3 lớp gói được bao nhiêu chiếc bánh chưng để tham gia chương trình này? |
P/s: Đây à?
1: Xét ΔBMG và ΔCMD có
MB=MC
\(\widehat{BMG}=\widehat{CMD}\)
MG=MD
Do đó: ΔBMG=ΔCMD
Xét tứ giác BGCD có
M là trung điểm của BC
M là trung điểm của GD
Do đó: BGCD là hình bình hành
Suy ra: BG//CD
2: Xét ΔBAC có
AM là đường trung tuyến
BN là đường trung tuyến
AM cắt BN tại G
Do đó: G là trọng tâm
=>BG=2/3BN
=>BG=2/3DC
hay 3CD=2BN