K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Điểm G được xác định bằng cách: lấy giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Cắt mảnh bìa hình tam giác. Kẻ 2 đường trung tuyến của tam giác ABC, chúng cắt nhau tại G.

Đặt mảnh bìa đó lên một giá nhọn tại trọng tâm G thì thấy mảnh bìa thăng bằng.

1 tháng 12 2016

lấy compa ra, để cái đầu nhọn ở một trong 4 góc của hình chữ nhật, rồi quay bút to hay nhỏ đều dc. Sau đó nối hai đầu mút của cái đường vừa quay dc rồi cắt theo đường đó là ok bạn nhá :D, mình cũng đanh học bài nỳ

30 tháng 11 2016

gấp đôi tấm bìa lại theo đường chéo. Dùng tay miết đường gấp ấy nhằm để lại dấu. Dùng kéo cắt theo dấu đã làm

Tk mình i

4 tháng 11 2016

2

13 tháng 12 2018
https://i.imgur.com/BewihqA.png
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Trong tấm bia ta thấy có 2 trong 6 ô là màu đỏ nên xác suất quay ra ô màu đỏ là \(\frac{2}{6} = \frac{1}{3}\)

Trong tấm bia ta thấy chỉ có 1 ô số 3 nên xác suất quay ra ô số 3 là \(\frac{1}{6}\)

Trong 6 ô ta thấy có 4 ô lớn hơn 2 nên xác suất quay ra ô ghi số lớn hơn 2 là \(\frac{4}{6} = \frac{2}{3}\)

Vậy xác suất của biến cố B là thấp nhất và xác suất biến cố C là cao nhất

24 tháng 11 2021

Hình bên?

24 tháng 11 2021

Đặt mắt tại một điểm M ở phía trước một gương cầu lồi tâm o, bán kính R. Áp dụng phép vẽ như ở bài 7.9 để xác định vùng mắt có ta quan sát được trong gương.

Muốn nhìn thấy ảnh của S, mắt phải nằm trong chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới xuất phát từ S. Chùm tia tới rộng nhất giới hạn bởi hai tia tới đến mép gương là SI và SK cho hai tia phản xạ IR1 và KR2 (hình 7.2G). Vậy mắt phải đặt trong khoảng không gian giới hạn bởi IR1 và KR2.

 

 

4 tháng 12 2017

làm j có trang nào là trang 161 162 đâu