K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2017

ai bt ko mk cần gấp cho ngày 9/11khocroi

26 tháng 10 2018

1+Thước cặp có thể đo được sản phẩm như: dừng đo kích thước như đọ dài, rộng của chi tiết hình trụ, vuông hay đo đường kính trong, đường kính ngoài của cá chi tiết dạng lỗ

+Chi tiết có kích thước không lớn hơn chiều dài của nó

2+Compa đo trong là 1 và 3

+Compa đo ngoài là 2

15 tháng 9 2023

Độ dài các kích thước tương ứng đo được trên hình biểu diễn của vật thể là:

- Chiều dài: 30 mm

- Chiều rộng: 20 mm

- Chiều cao: 25 mm

15 tháng 9 2023

Dụng cụ: Thước đo độ dài - thước cuộn, thước cặp, thước đo góc, dụng cụ vạch dấu.

Kiểm tra: kích thước, độ dày tấm thép, các góc.

Dụng cụ: Thước đo độ dài - thước cuộn, thước cặp, thước đo góc, dụng cụ vạch dấu.

Kiểm tra: kích thước, độ dày tấm thép, các góc.

Thực hiện: 

1. Bôi vôi, phấn màu lên bề mặt tấm thép tại những vị trí cần vạch dấu.

2. Kết hợp các dụng cụ (thước cuộn, thước đo góc) để vẽ hình dạng của chi tiết lên phôi

3. Vạch các đường bao của tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo đường bao.

12 tháng 8 2023

Tham khảo

- Người thợ cần phải sử dụng các dụng cụ đo: Thước đo độ dài, cưa, đục, dũa.

- Kiểm tra độ nhẵn, độ dày của chi tiết.

- Thực hiện công việc theo thứ tự: đo, cưa, dũa.

15 tháng 9 2023

Thước cặp dùng để đo các kích thước có độ chính xác cao, thường dùng để độ dày, đường kính, đo chiều sâu của lỗ.

12 tháng 8 2023

Thước cặp có thể dùng để đo những loại kích thước của sản phẩm như: độ dày, đường kính trong và ngoài, chiều sâu lỗ.

 
7 tháng 8 2023

a) dũa

b) đục

c) kìm

d) cưa

e) mũi vạch

g) mũi đột

h) búa

12 tháng 8 2023

Tham khảo

Để đo và vạch dấu các đoạn thẳng có chiều dài lớn hơn chiều dài của thước lá, người ta sử dụng thước cuộn.

 

15 tháng 9 2023

Sử dụng thước cuộn để đo và vạch dấu các đoạn thẳng có chiều dài lớn hơn chiều dài của thước lá.

Câu 1. Dụng cụ đo và kiểm tra làA. kìm.                                                           B. đục.C. thước lá.                                                     D. cưa.Câu 2. trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công?A. Cưa.                                                             B. Đục.C. Tua vít.                                                       D. Dũa.Câu 3. Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùngA. ê...
Đọc tiếp

Câu 1. Dụng cụ đo và kiểm tra là

A. kìm.                                                           B. đục.

C. thước lá.                                                     D. cưa.

Câu 2. trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công?

A. Cưa.                                                             B. Đục.

C. Tua vít.                                                       D. Dũa.

Câu 3. Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùng

A. ê ke.                                                           B. ke vuông.

C. Thước đo góc vạn năng                             D. Thước lá.

Câu 4. Bản lề cửa thuộc khớp nào?

A. Khớp vít.                                                   B. Khớp quay.

C. Khớp cầu.                                                  D. Khớp tịnh tiến.

Câu 5. Gương xe máy thuộc khớp nào?

A. Khớp vít.                                                    B. Khớp quay.

C. Khớp cầu.                                                   D. Khớp tịnh tiến.

Câu 6. Khớp nào sau đây thuộc khớp quay?

A. Trục sau xe đạp.                                         B. Bao diêm.

C. Bơm xe đạp.                                               D. Ngăn kéo bàn học.

C. Bản lề cửa.                                                   D. Ổ trục quạt điện.

Câu 7. Khớp nào sau đây không thuộc khớp quay?

A. Trục sau xe đạp.                                          B. Bộ xi lanh tiêm.

C. Bản lề cửa.                                                  D. Ổ trục quạt điện.

Câu 8. Mối ghép không tháo được là

A. mối ghép đinh tán.                                     B. mối ghép đinh vít.

C. mối ghép vít cấy.                                       D. mối ghép bu lông.

Câu 9. Mối ghép đinh tán được dùng khi nào?

A. Vật liệu tấm ghép không được hàn hoặc khó hàn, mối ghép phải chụi được nhiệt độ cao.

B. Mối ghép phải chụi được nhiệt độ cao.

C. Mối ghép phải chịu được lực lớn.

D. Vật liệu tấm ghép không được hàn hoặc khó hàn, mối ghép phải chụi được nhiệt độ cao, chịu được lực lớn.

4

Câu 1: C

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4; D

26 tháng 2 2022

C

7 tháng 8 2023

thước cuộn