Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1 :
Từ phổ bên ngoài thanh nam châm và từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua rất giống nhau.
Khác nhau: Trong lòng ống dây cũng có các đường sức mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau
C2 : Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây có dòng điện chạy qua tạo thành những đường cong khép kín.
C3 : Giống như thanh nam châm,tại hai đầu ống dây, các đường sức từ cũng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia
Đường sức từ của thanh nam châm được thể hiện trong hình vẽ:
Các đường sức từ có chiều đi từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực Nam của nam châm bên phải.
Cực Bắc tại A, cực Nam tại B và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm.
→ Đáp án C
a) Vẽ đúng chiều của dòng điện trong mạch điện từ cực (+) qua các vật dẫn đến cực (-) nguồn điện
- Xác định đúng chiều của đường sức từ.
b) Xác định đúng từ cực của ống dây
- Xác định đúng từ cực của kim nam châm.
c) Tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây
- Tăng số vòng dây.
Các đường sức từ tại hai đầu ống dây đi ra ở một đầu và đi vào ở đầu kia cũng giống như của thanh nam châm. Đường sức đi ra từ cực Bắc và đi vào ở cực Nam của ống dây.
+ Cực Bắc là đầu của ống dây mà khi ta nhìn thẳng vào tiết diện thẳng của ống dây ở đầu đó thì ta thấy dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ.
+ Cực Nam là đầu của ống dây mà khi ta nhìn thẳng vào tiết diện thẳng của ống dây ở đầu đó thì ta thấy dòng điện chạy cùng chiều kim đồng hồ.
- Trên hình 23.3a: Đầu A của thanh nam châm là cực Nam.
- Trên hình 23.3b: Đầu 2 của nam châm chữ U là cực Bắc
Các đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm hình chữ U gần như song song với nhau.