K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

Theo bài ra ta có:

Số nhỏ là (33 – 3) : 2 = 15

Số lớn là 33 + 15 = 48.

Vậy hai số cần tìm là 15 và 48

Bài 29:

Gọi a là số hs đi tham quan. a chia hết cho 40 và 45 và 700≤a≤800700≤a≤800

BCNN (40,45) = 360 

BC(40;45) ={0;360;720;...}

Vì:700̸≤a≤800700̸≤a≤800 nên a = 720

Vậy số học sinh đi tham quan là 720 học sinh

Bài 30:

Gọi số học sinh lớp 6C là a(30≤≤ a≤≤60)

Ta có: a:2 dư 3=) a-3 chia hết cho 2

a:3 dư 3=) a-3 chia hết cho 3

a:4 dư 3=) a-3 chia hết cho 4

a:8 dư 3=) a-3 chia hết cho 8

=) a-3 thuộc BC(2,3,4,8)

2=2 , 3=3 , 4=222 , 8=233

BCNN(2,3,4,8)= 233.3=24

BC(2,3,4,8)=B(24)={0,24,48,72,96,120,...}

a-3 {0,24,48,72,96,120,....}

a {3,27,51,75,99,125,....}

Mà 30≤≤ a ≤≤ 60 nên

=) a =51

Vậy số học sinh lớp 6C là 51 học sinh.

26 tháng 6 2021

( Cô mình mới dậy qua nên mình không chắc lắm :V )

Ta có : Đường tròn ( A;3cm ) cắt đoạn thẳng AC tại B

=> B ∈ ( A ; 3cm ) => AB = 3 cm

Vậy AB = 3cm

~~Học tốt~~

20 tháng 10 2021

Xét p = 2 và  p = 3 ta thấy không thỏa mãn

Xét p = 5 ta thấy thỏa mãn

Xét p > 5 thì p chia 5 dư 1,2,3,4

Nếu p = 5k + 1 thì p + 14 = 5k + 15 (loại)

Nếu p = 5k + 2 thì p + 18 = 5k + 20 (loại)

Nếu p = 5k + 3 thì p + 2 = 5k + 5 (loại)

Nếu p = 5k + 4 thì p + 6 = 5k + 10(loại)

Vậy p = 5

20 tháng 10 2021

TL:

Xét p = 2 và  p = 3 ta thấy không thỏa mãn

Xét p = 5 ta thấy thỏa mãn

Xét p > 5 thì p chia 5 dư 1,2,3,4

Nếu p = 5k + 1 thì p + 14 = 5k + 15 (loại)

Nếu p = 5k + 2 thì p + 18 = 5k + 20 (loại)

Nếu p = 5k + 3 thì p + 2 = 5k + 5 (loại)

Nếu p = 5k + 4 thì p + 6 = 5k + 10(loại)

Vậy p = 5

^HT^

2 tháng 3 2020

Gọi số học sinh lớp 6C là x ( học sinh ) ( 35 < x < 60 )

Vì khi xếp hàng 2 , hàng 3 , hàng 4 , hàng 8 đều thiếu 1 người .

\(\Rightarrow\)x + 1 chia hết cho 2 ; 3 ; 4 ; 8

\(\Rightarrow\)x + 1 là BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 8 )

Mà BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 8 ) = 24

\(\Rightarrow\) x + 1 = { 24 ; 48 ; 72 ;... }

\(\Rightarrow\) x = { 23 ; 47 ; 71 ;... }

Mà : 35 < x < 60

\(\Rightarrow\) x = 47

Vậy lớp 6C có 47 học sinh .

2 tháng 3 2020

Khi xếp hàng 2 hàng 3 đều thừa 1 người ; hàng 4 hàng 8 thừa 3 người và 35 < a < 60 .

a - 1 chia hết cho 2 

a - 1 chia hết cho 3

a - 3 chia hết cho 4

a - 3 chia hết cho 8

\(\Rightarrow\) a + 5 chia hết 2 ; 3 ; 4 ; 8

\(\Rightarrow\)a + 5 \(\in\) BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 8 )

Có 2 = 2

     3 = 3

     4 = 22

     8 = 23

\(\Rightarrow\)BCNN = 23 . 3 = 24

\(\Rightarrow\)a - 5 \(\in\) BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 8 ) = B (24) = { 0 ; 24 ; 48 ; 72 ; ... }

Do a \(\in\) N*\(\Rightarrow\)a \(\in\) { 24 ; 48 ; 72 ; ... }

Mà 35 < a < 60 \(\Rightarrow\) a = 48

Vậy số học sinh lớp 6C là 48 học sinh .

2 tháng 3 2020

Bài 33 :                                   Bài giải

Gọi số hs là a ( 35<a<60)

Theo đề bài ta có :

a chia hết cho 2 và 3 => a thuộc BC(2,3)

BCNN(2,3)= 6 => a thuộc { 0, 6,12, 18,24,30, 36,42, 48,54,60,...}

=> a thuộc { 36,42,48,54}

Mà a chia 4 dư 2 , a chia 8 dư 6

=> a thuộc { 54 }

Vậy số học sinh lớp 6C là 54 em.

Chúc bn học tốt ! Chọn mk nha!

2 tháng 3 2020

     

                 Giải

Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.

BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8.

Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này.

Đó là 24 . 2 = 48

Vậy lớp 6C có 48 học sinh.

Câu hỏi 1:Giá trị nguyên nhỏ nhất của n để  nguyên là  Câu hỏi 2:Tìm x, biết: -5 . (13 - x) = 20. Kết quả là: x = Câu hỏi 3:Số các số có bốn chữ số khi chia cho 3 và 7 cùng dư 2 là Câu hỏi 4:Tập hợp các số nguyên n để n - 1 là ước của 3n là {}(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")Câu hỏi 5:Cho B = .Khi đó ta có 3 - 4B = . Vậy n = Câu hỏi 6:Tập hợp các số nguyên  sao...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:
Giá trị nguyên nhỏ nhất của n để  nguyên là  

Câu hỏi 2:
Tìm x, biết: -5 . (13 - x) = 20. 
Kết quả là: x = 

Câu hỏi 3:
Số các số có bốn chữ số khi chia cho 3 và 7 cùng dư 2 là 

Câu hỏi 4:
Tập hợp các số nguyên n để n - 1 là ước của 3n là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 5:
Cho B = .
Khi đó ta có 3 - 4B =
 . Vậy n = 

Câu hỏi 6:
Tập hợp các số nguyên  sao cho  là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 7:
Tìm , biết rằng: . Kết quả là  

Câu hỏi 8:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 3x + 2 chia hết cho x - 1 là {} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 9:
Cho  và B = 1.2 + 2.3 + + 14.15. Khi đó B - A = 

Câu hỏi 10:
Giá trị nhỏ nhất của   

2
19 tháng 3 2015

Chả hiểu cái gì cả! .______.

23 tháng 3 2016

câu trả lời của mình ghi trong ô chữ nhật của cậu nhé

Bài 7 :

Các tập con của B là : { 3 } ; { 8 } ; { 11 } ; { 3, 8 } ; { 3, 11 } ; { 8, 11 }

Bài 8 :

\(\Rightarrow\)100 \(\le\)\(\le\)999

Từ 100 đến 999 có số số hạng là :

        ( 999 - 100 ) : 1 + 1 = 900 ( số )

Vậy A có 900 phần tử

Bài 9 : 

Từ 1 đến 9 An phải dùng 9 chữ số.

Từ 10 đến 99 An phải dùng : [ ( 99 - 10 ) : 1 + 1 ] x 2 = 180 ( chữ số )

Từ 100 đến 256 An phải dùng : [ ( 256 - 100 ) : 1 + 1 ] x 3 = 471 ( chữ số )

Vậy từ 1 đến 256 An phải dùng số chữ số là :

          9 + 180 + 471 = 660 ( chữ số )

9 tháng 2 2021

Sai thì sửa,chửa thì đẻ

a) Ta có: (2x−4)4≥0∀x

⇔(2x−4)4+5≥5∀x

Dấu '=' xảy ra khi 2x-4=0

⇔2x=4

hay x=2

Vậy: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức M=(2x−4)2+5 là 5 khi x=2

b) Ta có: |x+2|≥0∀x

⇔−|x+2|≤0∀x

⇔|x+2|+10≤10∀x

Dấu '=' xảy ra khi x+2=0

hay x=-2

Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức N=10−|x+2| là 10 khi x=-2

9 tháng 2 2021

cảm ơn bạn

kết bạn với mik đê