K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Đáp án C

Tuy chủ trương và phương pháp đấu tranh khác nhau những Phan Bội Châu và Phan Bôi Châu đều là đại diện tiêu biểu cho con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

21 tháng 7 2017

Đáp án C

Nội dung Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương quy định: ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Nam – Bắc, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời.

16 tháng 10 2019

Đáp án C

21 tháng 4 2017

Đáp án C

12 tháng 11 2018

Đáp án C 

19 tháng 12 2017

Đáp án C

Nội dung Hiệp đinh Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương quy định ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Nam – Bắc, lấy vĩ tuyến 17 giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến

3 tháng 11 2019

Đáp án B

Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương quy định ở Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến

21 tháng 7 2017

Đáp án D

- Chiến dịch Việt Bắc (1947):  Hội nghị cán bộ Trung ương đã được triệu tập và họp từ ngày 3 đến 6-4-1947 đã ra nghị quyết để định hướng và thống nhất các hoạt động lãnh đạo kháng chiến của Đảng. Trong điều kiện hiện thời, Đảng chủ trương kháng chiến lâu dài để vừa đánh, vừa cố gắng bồi bổ vũ khí cho bộ đội, chuyển thế yếu thành thế mạnh. Chiến thuật quân sự sử dụng chủ yếu là du kích vận động chiến. Chiến thuật này là cách đánh của toàn dân, không phải của riêng bộ đội, nên phải phát động phong trào dân quân và võ trang toàn dân, mở mặt trận ở bất cứ nơi nào có bóng địch, đánh ngay ở sau lưng địch, trong ruột địch và tổ chức căn cứ địa không những ở rừng núi mà cả ở đồng bằng; áp dụng chiến thuật tiêu thổ một cách rộng rãi.

- Chiến dịch Biên giới (1950): Ngày 28/8/1949, sư đoàn chủ lực đầu tiên - đại đoàn 308 ra đời, tiếp đó đầu năm 1950 đại đoàn 304 được thành lập. Chiến tranh du kích phát triển mạnh ở vùng sau lưng địch cả ở Bắc-Trung Bộ và Nam Bộ; đồng thời, ta chủ trương “Phải từng bước đẩy vận động chiến tiến tới”.

- Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954): Thực tế diễn biến trên chiến trường Đông Dương cuối năm 1953 đầu năm 1954 đã chứng minh những nguyên tắc chỉ đạo chiến lược và tác chiến của Bộ Chính trị là đúng đắn, thể hiện tài thao lược của Ban lãnh đạo tối cao trong lãnh đạo, chỉ đạo chiến tranh cách mạng. Thắng lợi to lớn của năm đòn tiến công chiến lược trên mặt trận chính diện cùng với sự phát triển của chiến tranh du kích vùng sau lưng địch đã tạo điều kiện cho bộ đội ta tác chiến chiến dịch quy mô lớn thắng lợi, đỉnh cao là trận quyết chiến chiến luợc Điện Biên Phủ, kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

=> Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa chiến trường chính và sau lưng địch

7 tháng 4 2018

Đáp án D

- Chiến dịch Việt Bắc (1947):  Hội nghị cán bộ Trung ương đã được triệu tập và họp từ ngày 3 đến 6-4-1947 đã ra nghị quyết để định hướng và thống nhất các hoạt động lãnh đạo kháng chiến của Đảng. Trong điều kiện hiện thời, Đảng chủ trương kháng chiến lâu dài để vừa đánh, vừa cố gắng bồi bổ vũ khí cho bộ đội, chuyển thế yếu thành thế mạnh. Chiến thuật quân sự sử dụng chủ yếu là du kích vận động chiến. Chiến thuật này là cách đánh của toàn dân, không phải của riêng bộ đội, nên phải phát động phong trào dân quân và võ trang toàn dân, mở mặt trận ở bất cứ nơi nào có bóng địch, đánh ngay ở sau lưng địch, trong ruột địch và tổ chức căn cứ địa không những ở rừng núi mà cả ở đồng bằng; áp dụng chiến thuật tiêu thổ một cách rộng rãi.

- Chiến dịch Biên giới (1950): Ngày 28/8/1949, sư đoàn chủ lực đầu tiên - đại đoàn 308 ra đời, tiếp đó đầu năm 1950 đại đoàn 304 được thành lập. Chiến tranh du kích phát triển mạnh ở vùng sau lưng địch cả ở Bắc-Trung Bộ và Nam Bộ; đồng thời, ta chủ trương “Phải từng bước đẩy vận động chiến tiến tới”.

- Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954): Thực tế diễn biến trên chiến trường Đông Dương cuối năm 1953 đầu năm 1954 đã chứng minh những nguyên tắc chỉ đạo chiến lược và tác chiến của Bộ Chính trị là đúng đắn, thể hiện tài thao lược của Ban lãnh đạo tối cao trong lãnh đạo, chỉ đạo chiến tranh cách mạng. Thắng lợi to lớn của năm đòn tiến công chiến lược trên mặt trận chính diện cùng với sự phát triển của chiến tranh du kích vùng sau lưng địch đã tạo điều kiện cho bộ đội ta tác chiến chiến dịch quy mô lớn thắng lợi, đỉnh cao là trận quyết chiến chiến luợc Điện Biên Phủ, kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

=> Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa chiến trường chính và sau lưng địch.

18 tháng 3 2018

Đáp án D

- Chiến dịch Việt Bắc (1947):  Hội nghị cán bộ Trung ương đã được triệu tập và họp từ ngày 3 đến 6-4-1947 đã ra nghị quyết để định hướng và thống nhất các hoạt động lãnh đạo kháng chiến của Đảng. Trong điều kiện hiện thời, Đảng chủ trương kháng chiến lâu dài để vừa đánh, vừa cố gắng bồi bổ vũ khí cho bộ đội, chuyển thế yếu thành thế mạnh. Chiến thuật quân sự sử dụng chủ yếu là du kích vận động chiến. Chiến thuật này là cách đánh của toàn dân, không phải của riêng bộ đội, nên phải phát động phong trào dân quân và võ trang toàn dân, mở mặt trận ở bất cứ nơi nào có bóng địch, đánh ngay ở sau lưng địch, trong ruột địch và tổ chức căn cứ địa không những ở rừng núi mà cả ở đồng bằng; áp dụng chiến thuật tiêu thổ một cách rộng rãi.

- Chiến dịch Biên giới (1950): Ngày 28/8/1949, sư đoàn chủ lực đầu tiên - đại đoàn 308 ra đời, tiếp đó đầu năm 1950 đại đoàn 304 được thành lập. Chiến tranh du kích phát triển mạnh ở vùng sau lưng địch cả ở Bắc-Trung Bộ và Nam Bộ; đồng thời, ta chủ trương “Phải từng bước đẩy vận động chiến tiến tới”.

- Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954): Thực tế diễn biến trên chiến trường Đông Dương cuối năm 1953 đầu năm 1954 đã chứng minh những nguyên tắc chỉ đạo chiến lược và tác chiến của Bộ Chính trị là đúng đắn, thể hiện tài thao lược của Ban lãnh đạo tối cao trong lãnh đạo, chỉ đạo chiến tranh cách mạng. Thắng lợi to lớn của năm đòn tiến công chiến lược trên mặt trận chính diện cùng với sự phát triển của chiến tranh du kích vùng sau lưng địch đã tạo điều kiện cho bộ đội ta tác chiến chiến dịch quy mô lớn thắng lợi, đỉnh cao là trận quyết chiến chiến luợc Điện Biên Phủ, kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

=> Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa chiến trường chính và sau lưng địch.