Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Giống nhau
Cả hai vận động đều làm biến đổi bề mặt địa hình
* Khác nhau
- Vận động theo phương thẳng đứng: làm cho bộ phận này của lục địa nâng lên, trong khi bộ phận khác lại bị hạ xuống, sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái
- Vận động theo phương nằm ngang: làm cho vỏ TĐ bị nén ép ở khu vực này, tách dãn ở khu vực kia, gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
Chúc em học tốt!
* Vận động theo phương thẳng đứng
– Là những vận động nâng lên và hạ xuống của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng. Làm cho khu vực này được nâng lên, mở rộng còn khu vực khác thì hạ xuống, thu hẹp trên một diện tích rộng lớn, do đó sinh ra hiện tượng biển tiến và biến thoái.
– Hiện tượng này hiện nay vẫn xảy ra nhưng rất chậm. Khu vực đang được nâng lên là bắc Thụy Điển, Phần Lan; khu vực đang hạ xuống là Hà Lan.
* Vận động theo phương nằm ngang
Làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép, tách giãn gây ra hiện tượng uốn nếp, tách giãn.
+) Hiện tượng uốn nếp:
– Diễn ra ở những nơi đá mềm, độ dẻo cao (đá trầm tích).
– Kết quả:
+ Cường độ ban đầu yếu nếp uốn.
+ Cường độ sau (nén ép mạnh) núi uốn nếp.
Ví dụ: Các dãy núi: Uran, Thiên Sơn, Himalaya, Coocđie, Anđét…
+) Hiện tượng đứt gãy:
– Diễn ra ở những nơi đã cứng sẽ bị đứt gãy dịch chuyển ngược với nhau theo phương gần thẳng đứng hay phương nằm ngang.
– Kết quả:
+ Cường độ tách dãn yếu đá chỉ bị nứt không dịch chuyển, tạo thành khe nứt.
+ Cường độ mạnh tạo thành địa lũy, địa hào.
Ví dụ: như thung lũng sông Hồng, dãy con voi nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Chảy, Biển Hồ, các hồ dài ở Đông Phi.
THAM KHẢO
29) Vận động theo phương nằm ngang có hai hiện tượng
+ Hiện tượng uốn nếp
+ Hiện tượng đứt gãy
30) Về mùa đông gió mùa có tính chất lạnh và khô do đai áp cao ở Bắc cực phát triển mạnh chuyển dịch xuống phía nam đến tận trung quốc và hoa Kỳ. Gió thổi từ phía bắc xuống phía nam bị lệch hướng trở thành gió đông bắc
27) Nơi có nhiệt độ nóng nhất là hai bên vĩ độ 20
Câu 1 :
* Vận động theo phương thẳng đứng
– Là những vận động nâng lên và hạ xuống của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng. Làm cho khu vực này được nâng lên, mở rộng còn khu vực khác thì hạ xuống, thu hẹp trên một diện tích rộng lớn, do đó sinh ra hiện tượng biển tiến và biến thoái.
– Hiện tượng này hiện nay vẫn xảy ra nhưng rất chậm. Khu vực đang được nâng lên là bắc Thụy Điển, Phần Lan; khu vực đang hạ xuống là Hà Lan.
* Vận động theo phương nằm ngang
Làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép, tách giãn gây ra hiện tượng uốn nếp, tách giãn.
+) Hiện tượng uốn nếp:
– Diễn ra ở những nơi đá mềm, độ dẻo cao (đá trầm tích).
– Kết quả:
+ Cường độ ban đầu yếu nếp uốn.
+ Cường độ sau (nén ép mạnh) núi uốn nếp.
Ví dụ: Các dãy núi: Uran, Thiên Sơn, Himalaya, Coocđie, Anđét…
+) Hiện tượng đứt gãy:
– Diễn ra ở những nơi đã cứng sẽ bị đứt gãy dịch chuyển ngược với nhau theo phương gần thẳng đứng hay phương nằm ngang.
– Kết quả:
+ Cường độ tách dãn yếu đá chỉ bị nứt không dịch chuyển, tạo thành khe nứt.
+ Cường độ mạnh tạo thành địa lũy, địa hào.
Ví dụ: như thung lũng sông Hồng, dãy con voi nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Chảy, Biển Hồ, các hồ dài ở Đông Phi.
Đáp án A