Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dòng điện sinh công rất nhỏ (có thể bỏ qua) trên các đoạn dây nối vì điện trở trên các dây dẫn là không đáng kể. Tuy nhiên, khi thực hiện điều này, hiện tượng đoản mạch sẽ xảy ra. Nếu nguồn điện có suất điện động lớn và điện trở trong nhỏ thì cường độ dòng điện qua mạch rất lớn, có thể gây nổ.
Hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn:
\(U=E-Ir=6-1,4\cdot0,5=5,3V\)
Cường độ dòng điện chạy trong mạch:
\(I=\dfrac{E}{R+r}=\dfrac{6}{3,5+0,5}=1,5A\)
Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong 1 phút:
\(Q=I^2Rt=1,5^2\cdot3,5\cdot60=473J\)
a)Mắc song song:
\(\xi_b=\xi\) và \(r_b=\dfrac{r}{2}\)
b)Mắc nối tiếp:
\(\xi_b=2\xi;r_b=2r\)
Cường độ dòng điện trong mạch I = ξ 1 + ξ 2 R + r 1 + r 2 = 2 ξ r 1 + 2 , 4 .
Điện áp giữa hai đầu nguồn ξ1: U 1 = ξ 1 − Ir 1 = ξ − 2 ξ r 1 + 2 , 4 r 1 = 0 ⇒ r 1 = 2 , 4 Ω .
Đáp án B
Có thể mắc theo 3 cách như sau:
Cách 1: Đ nt R A M .
Đèn sáng bình thường nên U Đ = 6 V ; U M A = 6 V ; I Đ = I đ m = P Đ U Đ = 1 A ;
R A M = U A M I = 6 Ω
Cách 2: (Đ // R A M ) nt R A N .
Đèn sáng bình thường nên U Đ = 6 V ; U M A = 6 V ; I Đ = I đ m = P Đ U Đ = 1 A ;
U A N = E - U Đ = 6 V ; I Đ + U A M R A M = U A N R A N = U A N R M N - R A M ⇒ 1 + 6 R A M = 6 9 - R A M
ð R A M = 6 Ω
Cách 3: (Đ nt R A M ) // R A N .
Đèn sáng bình thường nên
U Đ = 6 V ; I Đ = I đ m = I A M = 1 A ; U A M = E - U Đ = 12 - 6 = 6 V ;
R A M = U A M I A M = 6 Ω
Đáp án là B