Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK :
1. Xử lý tình huống bị bạn học trêu ghẹo
2. Xử lý tình huống khi bị đe dọa dùng vũ lực
3. Xử lý tình huống khi bị đánh đập
Tham khảo
* Đối với học sinh:
– Tích cực rèn luyện kĩ năng sống, ngoan ngoãn lễ phép với ông bà, bố mẹ, với thầy cô giáo.
– Chấp hành tốt nội quy trường lớp.
– Tránh xa bạo lực. nói không với bạo lực.
– Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí.
– Học cách kiềm chế cảm súc.
– Tích cự tham gia vào các hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ chức nhằn tăng tính thiện và tính hướng thiện trong con người các em.
* Đối với nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục:
– Tích cực hoàn thiện bộ rèn luyện kỹ năng sống và đưa bộ môn dạy kỹ năng sống vào trong nhà trường.
– Tổ chức các hoạt động sân trường, hoàn động tình nguyeenjj mang tính hướng thiện và định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy những đức tính tốt đẹp trong bản thân.
– Có hình phạt và cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp đối với những học sinh gây ra bạo lực, và có hình thức hỗ trợ kịp thời đối với nạn nhân của các vụ bạo lực.
– Tổ chức tuyên truyền tác hại và cách phòng tránh bạo lực học đường đói với giáo viên và học sinh.
– Phối hợp với gia đình và cơ quan đoàn thể đóng trên địa bàn xã trong công cuộc phòng tránh bạo lực học đường.
* Đối với giáo viên
– Thường xuyên quan tâm, theo dõi và nắm bắt tình hình của các em học sinh trong lớp mình chủ nhiệm hoặc tham gia giảng dạy đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm và giáo viên tham gia dạy kỹ năng sống.
– Có biện pháp can ngăn giáo dục kịp thời đối với hiện tượng có nguy cơ dân đến bạo lực đối với học sinh trong lớp chủ nhiệm haowjc tham gia giảng dạy.
– Tích cực tổ chức các hoạt động sân trường, hoạt động tập thể trong giờ hoạt động sân trường hoặc trong tiết sinh hoạt, nhăm tăng tình cảm của các em học sinh trong cùng lớp, cùng trường.
– Tạo môi trường học tập và giảng dạy trong sáng lành mạnh.
– Phối hợp với gia đình và nhà trường để quan tâm và hỗ trợ kịp thời những khó khăn vướng mắc của học sinh.
* Đối với gia đình:
– Bố mẹ cần tạo ra một môi trường sống lành mạnh, yêu thương cho con cái
– Đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình học tập của con em mình tại trường học.
Đứng trước sự việc các bạn đánh nhau, em sẽ có thái độ không đồng tình, lúc đó em sẽ can ngăn các bạn, nói các bạn đừng đánh nữa hoặc nếu không sẽ gọi người lớn vào can ngăn kịp thời để tránh tình trạng các bạn bị thương sau khi đánh nhau.
Theo em, để giảm nạn bạo lực học đừơng thì chúng ta cần phải
+ Đối với bản thân học sinh: Cần phải ý thức được những hành động và hậu quả của việc làm thiếu suy nghĩ.
+ Đối với gia đình: Cha mẹ cần gần gũi con nhiều hơn để chia sẻ với con nhiều hơn những điều trong xã hội, không nên tạo cho con 1 cái vỏ bọc quá chắc chắn để rồi con cứ dựa dẫm vào nó và sa vào con đường chơi bời mà không nghĩ đến hậu quả vì lúc nào cũng có cha mẹ binh giựt
+ Đối với xã hội: xã hội cần phải có những giải pháp chặt chẽ , dạy cho học sinh nhiều kỹ năng sống để hướng học sinh đến những hành động chân-thiện-mỹ.
CHÚC BẠN HỌC TỐT GDCD.
- Đứng trước sự việc các bạn đánh nhau, cần can ngăn bạn kịp thời hoặc thông báo cho người lớn, có thái độ nghiêm túc, phê pháp hành động đánh nhau
- Để giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường cần có thái độ và suy nghĩ tích cực, sống chan hoà, vui vẻ, biết chia sẻ và luôn giúp đỡ lẫn nhau
Tham khảo:
a) Ngay từ đầu khi nhận được tin nhắn đe dọa từ người khác, em sẽ chặn tin nhắn từ những số điên thoại/tài khoản đó và phớt lờ người đó. Nếu người đó vẫn tiếp tục tìm cách khác để đe dọa em, thì sẽ báo cáo sự việc với bố mẹ, thầy cô để nhờ sự giúp đỡ.
b) Em sẽ không đồng ý gặp riêng bạn ở những nơi vắng vẻ, ít người. Nếu muốn nói chuyện riêng thì phải tìm chỗ an toàn, có người xung quanh và phải giải quyết bằng thái độ bình tĩnh, không nhờ đến sự can thiệp của người khác. Trong trường hợp cảm thấy bị bạn đe dọa, em sẽ báo cáo sự việc với thầy, cô giáo.
c) Em sẽ không đồng ý đi theo các bạn mà ngay lập tức tránh xa nhóm người đó, đi tới những nơi đông người, những nơi có thể dễ dàng tiếp cận với người lớn, đặc biệt không đi đâu một mình qua những nơi vắng người. Nếu nhóm người đó tiếp tục có thái độ đe dọa, em sẽ tìm đến sự giúp đỡ của thầy cô, bố mẹ.
d) Em sẽ ngay lập tức báo cáo chuyện đó lên thầy cô giáo để thầy cô giáo kịp thời can thiệp và giải quyết mâu thuẫn giữa các bạn.
1. Tình bạn trong sáng, lành mạnh dựa trên những cơ sở:
- Phù hợp với nhau về quan niệm sống.
- Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.
- Chân thành tin cậy và có trách nhiệm với nhau.
- Thông và đồng cảm sâu sắc với nhau.
2. Nếu tình bạn được xây dựng trên cơ sở không trong sáng, lành mạnh sẽ ảnh hưởng đến mỗi người, như:
- Không hiểu nhau.
- Không tôn trọng lẫn nhau.
- Luôn bất đồng và nói xấu nhau.
- Có hành động thiếu tế nhị và lịch sự.
- Không thông cảm, đồng cảm với đối phương.
3. Tình bạn trong sáng lành lạnh đối với cuộc sống của mỗi con người có ý nghĩa:
- Giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc sống.
- Biết tự hoàn thiện mình để sống tốt, xứng đáng với bạn bè.
4. Hiện nay, tình trạng bạo lực học đường có xu hướng gia tăng, thường xuất phát từ những bất đồng trong quan hệ bạn bè. Đứng trước sự việc các bạn đánh nhau, em thường thấy không an tâm, ngăn chặn những việc làm đó. Theo em, để giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường, cần phải làm:
- Tuyên truyền, vẽ áp phích cảnh cáo những hàng động bạo lực.
- Góp ý với mọi người.
- Phê phán và tố cáo những hành vi vi phạm.
Chúc bn học tốt.
Hà Tĩnh là vùng đất có bề dày văn hóa với nhiều di sản vật thể, phi vật thể. Gần đây, cùng với sự tích cực của các cơ quan chức năng trong việc sưu tầm và bảo tồn, những di sản càng phát huy giá trị trong đời sống .Nằm trên núi Hồng Lĩnh ở độ cao khoảng 650m so với mực nước biển, tương truyền chùa Hương Tích được xây dựng từ đời nhà Trần ở thế kỷ XIII. Chùa bao gồm một quần thể di tích với cảnh sắc tuyệt đẹp, như: chùa chính Hương Tích, động Tiên Nữ, am Bát cảnh, am Phun Mây, miếu Cô, suối Tiên... Từ xưa, chùa Hương Tích được ca ngợi đứng đầu trong 21 danh lam thắng cảnh của vùng đất Nghệ An và Hà Tĩnh.Đại thi hào Nguyễn Du đã được Unesco công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới (1965) với gia tài đồ sộ về các tác phẩm văn học giá trị. Trong đó, Truyện Kiều được xem là kiệt tác không chỉ đối với nền văn học Việt Nam mà còn đối với nền văn học thế giới. Ảnh: Các ấn phẩm liên quan đến Truyện Kiều được xuất bản bằng chữ Nôm, chữ Hán và một số ngôn n
Bảo vật quốc gia: Bia Sùng Chỉ (xã Tùng Lộc, Can Lộc). Bia Sùng Chỉ hay còn gọi là “Sùng Chỉ bi ký” được dựng vào năm Chính Hòa thứ 17 (1696) theo đề nghị của quan viên chức sắc và nhân dân 4 thôn (Mông Tiết, Trung Hậu, Vinh Phúc, Hựu Phúc), thuộc xã Tỉnh Thạch, huyện Thiên Lộc, phủ Đức Quang nay là xã Tùng Lộc (Can Lộc) nhằm ghi nhận công lao sự nghiệp của Hà Tông Mục đối với đất nước và quê hương.
gữ khác qua nhiều thời kỳ....
Có j bn đọc tham khảo nha. Học tốt !
Tham khảo:
Bạo hành trẻ em được xem chính là một trong những vấn nạn kinh khủng mà nó vẫn đang tồn tại trong xã hội hiện nay. Khi tình trạng này ngày càng xảy ra với mức độ cao thì nó đã dấy lên hồi chuông cảnh tỉnh mọi người phải thay đổi thái độ sống, phải quan tâm, chăm sóc nhiều hơn nữa tới trẻ em cũng đồng nghĩa là quan tâm đến chính tương lai của đất nước chúng ta. Bởi trẻ em chính là tương lai của đất nước, chăm lo cho trẻ em chính là chăm lo cho tương lai của nước nhà. Trong những năm gần đây ta không thể nào không nhắc đến khi mà dư luận lên sóng “sôi sùng sục” bởi đã xuất hiện quá nhiều vụ bạo hành trẻ em xảy ra ở mọi địa điểm. Bạo hành trẻ em xuất hiện ở xung quanh cuộc sống của chúng ta có thể là trong gia đình, quán kinh doanh và cả trường học. Tuy nhiên ta cũng nhận thấy được rằng cũng chính những điều đáng buồn là trẻ em không những bị bạo hành về thể xác mà còn bị bạo hành về tinh thần. Thế rồi chính những biểu hiện cho sự bạo hành về thể xác là các hành vi bóc lột sức lao động, hay lại đánh đập, ngược đãi trẻ em đến thậm tệ. Có trường hợp còn đánh đập những trẻ em còn quá nhỏ như mới 2 tháng tuổi chưa có ý thức. Không thể bỏ qua những ngày vừa qua báo chí và các phương tiện giao thông đại chúng đưa tin làm cả dư luận xôn xao và phải bàng hoàng bé Hảo, 4 tuổi bị ngay chính người mẹ của mình bạo hành một cách tàn nhẫn. Làm sao mà không bất bình trước cảnh người mẹ tàn nhẫn ấy thú tội những lời lạnh tanh: Khi mà thấy con nghịch tờ tiền, bà đã dùng kéo cắt ngón tay để “cảnh cáo” bé. Thực sự đây là một người mẹ vô lương. Bạo hành trẻ em thực sự là một trong những hiện tượng đời sống mà cả xã hội quan tâm. Hãy chung tay và đẩy lùi nạn bạo hành trẻ em, để tiếng cười của trẻ thật trong sáng, để trẻ sống trong tình yêu thương của cha mẹ và chắc chắn rằng tương lai của đất nước sẽ thực sự tốt đẹp hơn trong tương lai vì một thế hệ trẻ em không có bạo hành.
Tham khảo :
Bạo hành trẻ em trong gia đình chính là tình trạng những người cha, người mẹ hoặc những người thân trong gia đình sử dụng những hành động xâm phạm đến thân thể hoặc tinh thần của các em. Đó có thể là cha mẹ ruột đánh đập con cái. Hay cũng có thể là cảnh mẹ kế, cha dượng ghẻ lạnh, hắt hủi con riêng của vợ hoặc chồng. Hay đơn giản, đó là những lời chê bai, chửi bới, xúc phạm đến tâm hồn, tinh thần con trẻ. Bạo hành trẻ em giống như một tội ác khó dung thứ, khi mà nạn nhân chỉ là những đứa trẻ non nớt, vô tội. Bạo hành không chỉ ảnh hưởng tới thân thể mà còn ảnh hưởng tới tâm lý của các em rất nhiều. Những thân thể non nớt với những vết thương rướm máu chằng chịt, những vết bầm tím nối dài khắp cơ thể, những vết sẹo mãi chẳng lành. Như bé G.K trong ví dụ trên, việc gãy xương sườn và sạn sọ não không chỉ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và tính mạng của bé thời điểm đó mà còn để lại những di chứng xấu về sau này. Nếu không được chăm sóc, thể chất bé sẽ không thể phát triển bình thường như bao bạn khác được nữa. Nếu như nỗi đau thể xác ám ảnh, đau đớn ảnh hưởng một thì những tổn thương, những ám ảnh tâm lý ảnh hưởng tới các bé gấp mười lần. Thay vì việc vui cười, chạy nhảy như bao bạn đồng trang lứa khác thì các bé lại sống trong cảnh hoang mang, sợ hãi thường trực với những trận đòn roi không ngớt, những câu mắng chửi ác độc. Dần dần, nó tạo tâm lý trầm cảm, sợ hãi và tự ti cho các bé. Sự phát triển của trẻ ngày một lệch lạc hơn khi chúng không được định hướng đúng đắn. Và rất có thể, sau này khi lớn lên, chúng cũng sẽ lại trở thành những kẻ vũ phu, những kẻ bạo hành người khác… Bản thân những người bạo hành cũng sẽ bị pháp luật xử lý, bị xã hội lên án hay chính lương tâm họ cũng sẽ bị căn dứt trước những hành động nhẫn tâm của mình.
bạn ơi đừng copy
neoqnlkwqtjrcupaop bạn nek tự lm trên lớp