Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có rất nhiều dạng muối ăn: muối thô, muối tinh, muối iốt. Đó là một chất rắn có dạng tinh thể, có màu từ trắng thu được từ nước biển hay các mỏ muối.Trong tự nhiên, muối ăn bao gồm chủ yếu là natri clorua (NaCl) và một số muối khác MgCl2...
Nhưng ta tìm hiểu về NaCl
-Công thức hóa học:NaCl(natri clorua) gồm 1 nguyên tử Na và 1 nguyên tử clo
-Vai trò:Thành phần chủ yếu của muối chính là hai nguyên tố Natri và Clo – hai nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng thể dịch trong cơ thể, đảm bảo cho hoạt động bình thường của các tế bào.
Natri và Clo, thành phần chủ yếu của muối là 2 nguyên tố có vai trò hết sức quan trọng trong cân bằng thể dịch trong cơ thể, sự tồn tại và hoạt động bình thường của tất cả các tế bào, hoạt động chức năng của tất cả các cơ quan và bộ phận trong cơ thể. Nồng độ muối cũng như nhiều nguyên tố hóa học khác được giữ ở mức tương đối cân bằng nhờ vào hoạt động của hệ thần kinh, nội tiết, tiết niệu và tiêu hóa.Muối iốt còn cung cấp iốt cho cơ thể, giúp làm giảm mắc bệnh bướu cổ, giúp trẻ phát triển trí tuệ một cách đầy đủ.Vì vậy việc sử dụng muối ăn đúng cách rất quan trọng.- Sử dụng :sau đây là cách sử dụng muối ăn khoa học,hiệu quả:
+chỉ nên ăn dưới 6 g muối/ngày
+ Đối với những người bị cao huyết áp thì chỉ nên dùng tối đa là 2 - 4g muối/ngày.
Trẻ em, người già và phụ nữ có thai nên dùng ở tỷ lệ thấp hơn.Sử dụng muối không đúng liều lượng có thể gây ra nhiều bệnh tật nên hãy thận trọng,không ăn quá nhạt hay quá mặnChúc em học tốt !!1công thức của muối : NaCl , bao gồm Na và Cl .
tác dụng của muối : chỉ nên ăn từ 6 - 8g muối một ngày (bao gồm cả muối ăn, nước mắm, bột canh...), ko ăn quá nhạt ,
Thành phần hóa học của muối ăn gồm Na và Cl
Cách sử dụng muối an hợp lý :
Hiện tượng Oxi kết hợp với Hemoglobin trong máu để biến máu đỏ sẫm thành máu đỏ tươi là: Phản ứng hóa học vì trong quá trình biến đổi chất này có tạo thành chất khác.
P/S: Phần in đậm là phần trả lời, phần còn lại mình giải thích thêm
Vai trò: Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống. Nước cũng tham gia vào nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cơ thể người và động vật. Nước rất cần thiết cho đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải ...
Biện pháp chống ô nhiễm: Không xả rác ra nguồn nước. Phải xử lí nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp khi cho nước thải chảy vào hồ, sông, biển...
Vai trò:
- Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống.
- Nước cũng tham gia vào nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cơ thể người và động vật.
- Nước rất cần thiết cho đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải ...
Biện pháp chống ô nhiễm:
- Không xả rác ra nguồn nước.
-Phải xử lí nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp khi cho nước thải chảy vào hồ, sông, biển...
- Nâng cao ý thức người dân , tuyên truyền những phương pháp bảo vệ nguồn nước.
a) \(M_{\left(NH_2\right)_2CO}=\left(14.1+1.2\right).2+12.1+16.1=60\left(g/mol\right)\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\%N=\dfrac{2.14}{60}.100\%=46,67\%\\\%H=\dfrac{1.4}{60}.100\%=6,67\%\\\%C=\dfrac{12.1}{60}.100\%=20\%\\\%O=100\%-46,67\%-6,67\%-20\%=26,66\%\end{matrix}\right.\)
tất cả các chất khi đốt cháy đều tạo thành co2 + h2o
khoi luong cui = kl co2+ h2o
đúng voi định luat btkl
ptpư: C6H6O6 = CO2 + H2O
Tham khảo: Khi quan sát một hiện tượng hóa học, ta dựa vào sự xuất hiện những chất mới sinh ra, ta có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa học. Hiện tượng chứng tỏ có chất mới xuất hiện là: sự biến đổi màu sắc, sự xuất hiện những chất có trạng thái vật lí khác ban đầu (như có chất kết tủa, hoặc chất khí bay hơi,…)
Tuy làm phát triển kinh tế nhưng nó có những hạn chế như là thuốc trừ sâu làm ô nhiễm đất ,phân bón vô cơ hay những chất hoá học đọc hại của thủy ngân ,cũng nói đến chất phóng xạ như Xe, Radi kiến ô nhiễm bụi phóng xạ rất nguy hiểm ,còn là 1 phần nguyên nhân gây bệnh ung thư
nhưng phần lợi ích hơi ít thì nhìn môn hoá có vẻ hơi tiêu cực