Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
• Địa hình Bắc Mĩ:
+Ở phía Tây của Bắc Mĩ là hệ thống núi trẻ và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phia Nam và Đông Nam.
+Ở phía Đông của Bắc Mĩ là dãy núi già A-pa-lat.
• Địa hình Nam Mĩ:
+Ở phía Tây của Nam Mĩ là hệ thống núi trẻ An-đet cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống côc-đi-e của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Nam Mĩ là một chuỗi các đồng nối nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-ba.Tất cả các đồng bằng đều thấp từ phía Nam đồng bằng Pam-Ba cao lên thành một cao nguyên.
+Ở phía Đông của Nam Mĩ là các cao nguyên, sơn nguyên.
sự khác nhau về đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ :
– Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Diện tích rừng phòng hộ đang ngày càng suy giảm; thay vào đó là diện thích sản xuất tăng. Nguyên nhân là do người dân đốt rừng là nương rẫy.
Báo cáo của Cục kiểm lâm cho biết hiện nay tình trạng đốt rừng làm nương rẫy ngày càng phức tạp hơn nên cơ quan chức năng khó phát hiện. Người dân thường khai phá vào đêm, chỉ vài mét vuông mỗi ngày. Sau một thời gian dài, diện tích lớn rừng bị đốt khai phá thành đất nông nghiệp. Khi bị phát hiện thì cây trồng đã được trồng, vài năm sau, người dân biến đất lâm nghiệp thành đất canh tác của nhà mình.
Tình trạng đốt rừng làm nương rẫy ở Kon Tum
Dọc theo quốc lộ 24, rất nhiều mảng rừng phòng hộ bị đốt phá nham nhở. Màu xanh của rừng tự nhiên bị thay bằng màu xanh của sắn; thậm chí vẫn chỉ là những chồi sắn mới nhú.
Tại đèo Măng Đen, nơi giáp ranh Kon Rẫy và Kon Plông, nhiều mảng rừng bị đốt các cây gỗ to vẫn cháy âm ỉ. Mặc dù đã được dựng biển “Rừng phòng hộ đầu nguồn, cấm phát nương, làm rẫy” nhưng rừng vẫn bị đốt phá. Đặc biệt nguy hiểm là diện tích rừng bị khai phá lại nằm ngay đỉnh đèo. Nếu không có rừng che phủ thì rất dễ xảy ra sạt lở, mưa lũ, lũ quét.
Các cánh rừng phòng hộ dọc theo tuyến Đông Trường Sơn hướng về huyện K’Bang bị đốt phá liên tục cả ngày lẫn đêm. Theo thống kê, từ năm 2016 đến nay, có 12 vụ đốt rừng làm nương rẫy; làm suy giảm hơn 3 ha rừng ở khu vực rừng do Lâm trường Măng La quản lý.
Ngoài ra, những dự án thủy điện thu hồi đất sản xuất của người dân cũng dẫn đến tình trạng đốt rừng làm nương rẫy ngày càng tăng.
Tình trạng đốt rừng làm nương rẫy ở Núi VoiTình trạng đốt rừng làm nương rẫy ở Núi Voi vẫn đang diễn ra. Chính điều này làm cho diện tích rừng ngày càng thu hẹp; ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái; là tác nhân gây biến đổi khí hậu.
Theo báo cáo, hai bên sườn đồi dọc theo đường Hoa Đỗ Quyên nối liền Phường 3, TP Đà Lạt với huyện Đức Trọng, diện tích rừng phòng hộ đang bị suy giảm do người dân đốn hạ, đốt rừng. Khu vực này khá hoang vắng nên người dân thường đốt phá rừng vào ban đêm; cơ quan chức năng khó phát hiện. Như vậy, diện tích đất rừng bị thu hẹp, diện tích đất vườn được mở rộng.
Biện pháp khắc phục tình trạng đốt rừng làm nương rẫy Cần khắc phục được những hạn chế của pháp luật
Các luật về bảo vệ rừng vẫn còn nhiều thiếu sót. Cần phải tiếp tục rà soát, sửa đổi và bổ sung những quy định phù hợp. Có như vậy mới đáp ứng tốt hơn trong công tác đấu tranh phòng chống hành vi đốt rừng làm nương rẫy, phá hủy rừng phòng hộ đầu nguồn.
Cần chú ý phải cụ thể hóa các quy định trong luật bảo vệ rừng. Chẳng hạn như về nghĩa vụ, quyền lợi của cá nhân, tổ chức được giao đất trồng rừng. Cũng như các quyền lợi và nghĩa vụ của cơ nhà nước từ trung ương tới địa phương trong quản lý rừng. Bên cạnh đó, nhà nước cần ban hành các văn bản quy định cụ thể vai trò; địa vị pháp lý của lực lượng kiểm lâm trong việc thi hành pháp luật và bảo vệ rừng.
Những vấn đề này đặc biệt cần thiết trong giai đoạn hiện nay khi mà tình trạng đốt rừng làm nương rẫy ngày càng nghiêm trọng, phức tạp và tinh vi hơn.
Khắc phục yếu kém, hạn chế trong quản lý hành chính nhà nướcPhải thẳng thắn thừa nhận rằng, hoạt động quản lý hành chính nhà nước hiện nay còn tồn tại nhiều hạn chế, yếu kém. Đây cũng chính là một yếu tố tác động khiến tình trạng đốt rừng làm nương rẫy diễn ra phức tạp hơn. Do đó, cần phải khắc phục yếu kém trong quản lý nhà nước là hết sức cần thiết. Một số biện pháp khắc phục như:
- Tăng cường sự quản lý của nhà nước về lâm nghiệp ở các địa phương có rừng. Tổ chức thực hiện nghiêm túc và quyết liệt những văn bản chỉ đạo của Chính phủ, ngành về việc phòng chống đốt phá rừng và bảo vệ rừng.
- Ngăn chặn và xử lý nghiêm đối tượng có hành vi phá rừng và chống người thi hành công vụ.
- Phối hợp liên ngành như người dân, chủ rừng, chính quyền địa phương, lực lượng kiểm lâm… trong việc quản lý và bảo vệ rừng. Bộ máy quản lý cần phải được vận hành liên tục và thường xuyên.
- Phát hiện, ngăn chặn và giải quyết kịp thời những hành vi đốt phá hủy hoại rừng.
- Cần phải tăng cường sự quản lý trong việc khai thác rừng. Cách tốt nhất về lâu dài là chỉ cho phép những chủ rừng được khai thác theo phương án quản lý và bảo vệ rừng được duyệt.
Khắc phục hạn chế trong tuyên truyền, giáo dục phòng chống đốt phá rừng
Công tác tuyên truyền, giáo dục và phổ biến pháp luật bảo vệ rừng hiện nay vẫn còn hạn chế, chưa đúng mức. Người thực hiện công việc này có khi chưa có nhiều kinh nghiệm và cách tuyên truyền không phù hợp. Dẫn đến người dân không hiểu dẫn đến tình trạng đốt rừng làm nương rẫy vẫn diễn ra.
Đặc biệt ở những nơi vùng sâu vùng xa, người dân thường không thấy được sự cần thiết của việc bảo vệ rừng. Do đó, họ vẫn tiếp tục đốt rừng làm nương rẫy; thậm chí tiếp tay cho những kẻ buôn bán gỗ trái phép hoạt động.
Chính vì vậy, để khắc phục tình trạng đốt rừng làm nương rẫy hiệu quả thì cần phải đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục cho người dân về luật bảo vệ rừng.
Những trường hợp đốt phá rừng thì cần xét xử lưu động tại địa phương ở những nơi đông dân cư, tập trung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số. Thông qua đó, người dân được tuyên truyền pháp luật và răn đe để có ý thức chấp hành luật về bảo vệ rừng tốt hơn.
Trên đây là thực trạng đốt rừng làm nương rẫy và các biện pháp khắc phục hiệu quả nhất. Rừng phòng hộ đóng vai trò quan trọng đối với môi trường sinh thái, biến đổi khí hậu; con người, sự phát triển kinh tế xã hội. Do đó, mỗi người cần phải có ý thức bảo vệ rừng ngay từ hôm nay; để bảo vệ cuộc sống xanh – sạch – đẹp của chúng ta.
Tiếp tục sửa đổi và bổ sung các quy định của luật bảo vệ rừng. Giúp đáp ứng được phần nào đòi hỏi cần thiết trong công tác đấu tranh phòng chống hành vi đốt rừng làm nương rẫy, hủy hoại rừng. Tuy nhiên các luật này vẫn còn những thiếu sót nhất định. Do đó, cần tập trung sửa đổi, rà soát bổ sung các quy định của pháp luật. Theo hướng sát với thực tế. Đặc biệt là cần phải cụ thể hóa quy định của pháp luật. Về nghĩa vụ và quyền lợi của tổ chức, cá nhân đã được nhà nước giao đất để trồng rừng. Quyền và nghĩa vụ của cơ quan nhà nước trong việc quản lý từ trung ương tới địa phương.
Mặt khác, cần ban hành những văn bản quy định cụ thể vai trò và địa vị pháp lý của lực lượng kiểm lâm trong việc thực hành pháp luật và bảo vệ rừng. Đây không còn là vấn đề mới mẻ nhưng rất cần thiết. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay. Tình trạng đốt rừng làm nương rẫy, vi phạm luật bảo vệ rừng đã diễn ra ngày càng phức tạp và nghiêm trọng.
Khắc phục những yếu kém, hạn chế trong hoạt động quản lý hành chính nhà nướcChúng ta cần khắc phục những yếu kém trong hoạt động quản lý của nhà nước. Khiến tình trạng đốt rừng làm nương rẫy đang diễn ra ngày một phức tạp. Cụ thể là các biện pháp sau:
- Thứ nhất, tăng cường quản lý nhà nước về lâm nghiệp tại địa phương. Tổ chức thực hiện nghiêm túc, quyết liệt các văn bản chỉ đạo của Chính phủ và của ngành. Về tăng cường chỉ đạo thực hiện các biện pháp bảo vệ rừng. Ngăn chặn tình trạng phá rừng và chống người thi hành công vụ.
- Thứ hai, cần phải có sự phối hợp liên ngành trong quản lý, bảo vệ rừng. Cần vận hành bộ máy quản lý một cách thường xuyên, liên tục. Giải quyết nghiêm minh, kịp thời các hành vi phạm tội hủy hoại rừng.
- Thứ ba, cần tăng cường quản lý khai thác rừng. Về lâu dài, đề nghị chỉ cho phép các chủ rừng khai thác theo phương án quản lý rừng bền vững được duyệt.
Do công tác tuyên truyền và phổ biến pháp luật trong việc bảo vệ rừng chưa đúng mức. Người làm công tác tuyên truyền chưa có nhiều kinh nghiệm và phương hướng phù hợp. Lên việc tuyên truyền việc tránh đốt rừng làm nương rẫy chưa phát huy hiệu quả. Đặc biệt là người dân ở vùng sâu vùng xa. Chưa nhận được được tính cần thiết của việc bảo vệ rừng. Nên vẫn tiếp tục đốt rừng làm nương rẫy. Có nơi người dân còn tiếp tay cho bọn đầu nậu làm những hoạt động trái phép.
Do vậy, cần phải đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật về việc bảo vệ rừng. Khắc phục tình trạng đốt rừng làm nương rẫy cho nhân dân. Đặc biệt các trường hợp hủy hoại, đốt phá rừng cần phải được xét xử lưu động tại các khu vực đông dân cư, nơi tập trung đồng bào dân tộc thiểu số. Để tuyên truyền pháp luật tới người dân thông qua việc xét xử. Giúp họ có ý thức chấp hành quy định của pháp luật tốt hơn. Từ đó hạn chế hành vi hủy hoại rừng.
Chúc bạn học tốt!
- Nắng nóng và mưa nhiều quanh năm, tạo điều kiện thuận lợi cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển
- Rừng có nhiều tầng, rậm rạp, xanh quanh năm và có nhiều loài chim thú sinh sống.
- Ở vùng cửa sông, ven biển lầy bùn có rừng ngập mặn.
- Đặc điểm của rừng rậm xanh quanh năm:
+ Khí hậu nóng quanh năm, nhiệt độ độ ẩm cao.
+ Lượng mưa lớn.
+ Rừng cây rạm rạp, nhiều tầng cây, tán lá chen chúc và che khuất ánh sáng mặt trời.
+ Động vật, thực vật rất phong phú.
Chúc bạn học tốt!Refer
-Phần lớn diện tích có khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
-Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới, chỉ một phần nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới và phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải.
-Phía Tây có khí hậu ấm áp, mưa nhiều hơn ở phía Đông
tham khảo
-Phần lớn diện tích có khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
-Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới, chỉ một phần nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới và phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải.
-Phía Tây có khí hậu ấm áp, mưa nhiều hơn ở phía Đông
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Chọn những từ trong ngoặc ( chuyên môn hóa ; hiện đại hóa ; đa canh ; tiên tiến ; hiệu quả;) và điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
Châu Âu có nền nông nghiệp …………………, đạt ………………… cao. Sản xuất nông nghiệp được ………………… trong các trang trại lớn hoặc ………………… trong các hộ gia đình.
Em hãy khoanh tròn vào một đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 2. Địa hình chủ yếu của khu vực Bắc Âu là:
A. núi trẻ và băng hà cổ.
B. núi già và băng hà cổ
C. sơn nguyên và núi già.
D. đồng bằng và núi già.
Câu 3. Khu vực tập trung đông dân nhất ở châu Âu là:
A. Đông Âu.
B. Bắc Âu
C. Nam Âu.
D. Tây và Trung Âu.
Câu 4. Ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng ở khu vực Đông Âu là:
A. công nghiệp truyền thống
B. nông nghiệp và du lịch
C. công nghiệp chế biến
D. kinh tế biển, thủy điện và khai thác rừng.
Câu 5. Đặc điểm tự nhiên nổi bật của khu vực Nam Âu là:
A. địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên, khí hậu địa trung hải, thực vật là cây lá cứng.
B. địa hình chủ yếu là đồng bằng, khí hậu ôn đới lục địa, thực vật là cây lá kim.
C. địa hình chủ yếu là đồng bằng, khí hậu ôn đới lục địa, thực vật đa dạng.
D. địa hình chủ yếu là núi già, khí hậu ôn đới hải dương, thực vật là cây lá rộng.
Em hãy khoanh tròn vào các đáp án đúng nhất trong câu sau:
Câu 6. Những đặc điểm tự nhiên nổi bật của châu Nam Cực là:
A. vị trí từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
B. vị trí từ vòng cực Nam đến cực Nam
C. khí hậu lạnh giá, khắc nghiệt quanh năm, thường xuyên có gió bão
D. bề mặt là một sơn nguyên khổng lồ
E. bề mặt là một cao nguyên băng khổng lồ
F. thực vật không tồn tại, động vật khá phong phú vào mùa hè
PHẦN II : TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Nêu đặc điểm dân cư và đô thị hóa của châu Âu?
Câu 2 (3 điểm): Trình bày vị trí và đặc điểm tự nhiên nổi bật của châu Đại Dương?
Câu 3 (2 điểm): Khí hậu châu Âu thay đổi từ tây sang đông như thế nào? Hãy giải thích sự thay đổi đó?
ns ngắn gọn
các ns phân bố trung tâm công nghiệp châu phi ở khu vực ven biển
gt :
cs khí hậu khá mát mẻ , ôn hòa , thuận lợi
địa hình vận chuyển , giao thông tốt
nhiều cảng biển thuận lợi cho vc xuất khẩu nhập khẩu
cs nguồn tài nguyên phong phú đa dạng
chúc bạn thi tốt