K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2021

B1: a)Dấu hiệu: Điểm ktra môn Toán của 1 nhóm hs

b)Điểm(x)    |  7  |  8  |  9  |  10  |

   Tần số(n) |  5  |  7  |  5  |     3  |  N=20

-Nhận xét: +Có 3 bạn đạt điểm cao nhất là 10 điểm

                  +Có 5 bạn điểm thấp là 7 điểm

                  +Có 20 bạn tham gia làm bài

c)AD CT tính số TBC:

     \(\dfrac{x_1.n_1+x_2.n_2+...+x_4.n_4}{N}\)

=\(\dfrac{7.5+8.7+9.5+10.3}{20}\)

=8,3

-Mo=8

 

Bài 4: 

a) Xét ΔCAE vuông tại C và ΔDAE vuông tại D có 

BE chung

AC=AD(gt)

Do đó: ΔCAE=ΔDAE(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{CAE}=\widehat{DAE}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AE nằm giữa hai tia AC,AB

nên AE là tia phân giác của \(\widehat{CAB}\)

b) Ta có: ΔCAE=ΔDAE(cmt)

nên EC=ED(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BC=BD(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của CD(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: EC=ED(cmt)

nên E nằm trên đường trung trực của CD(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của CD(đpcm)

19 tháng 10 2017

chẳng nhìn thấy j cả!oho Thông cảm mk bị cận!gianroi

18 tháng 9 2017

kẻ đường thẳng OK sao cho OK // a

Ta có góc A+KOA=180o( hai góc trong cùng phía bù nhau)

=> góc KOA=180o-110o=70o

=> góc KOB=140o - 70o = 70o

Mà KOB+B=70o+110o=180o

=> OK//b Mà OK//a; OK//b

=>a//b. tick giùm tui đi, please V_V

19 tháng 3 2017

Ta có:\(2009^{20}=\left(2009^2\right)^{10}=4036081^{10}< 20092009^{10}\)

Vậy \(2009^{20}< 20092009^{10}\)

Bài 1:

a) Vì a // b mà a \(\perp\) b (gt)

=> c \(\perp\) b (quan hệ từ vuông góc đến song song)

b) Ta có: D1 + D2 = 180o (2 góc kề bù)

=> D2 = 121o

mà a // b (gt)

Do đó: D2 = C2 (2 góc so le trong)

=> C2 = 121o

A B O C 30 45

Từ O kẻ OC // a

mà a // b (gt)

Do đó OC // a // b

=> A = AOC (2 góc so le trong)

và B = BOC (2 góc so le trong)

Do đó AOC = 30o, BOC = 45o

Ta có: OC nằm giữa OA, OB

=> AOC + BOC = AOB

=> 30o + 45o = AOB

=> AOB = 75o

26 tháng 6 2017

\(xy-x-y+1=0\)

\(\Rightarrow x.\left(y-1\right)-\left(y-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(y-1\right).\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y-1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=y=1\)

Chúc bạn học tốt!!!

26 tháng 6 2017

Tìm x,y biết:

xy-x-y+1=0

=> x(y-1)-y=0-1

=> x(y-1)- (y-1)= (-1)

=> (y-1)(x-1)=(-1)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y-1=1;x-1=-1\\y-1=-1;x-1=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2;x=0\\y=0;x=2\end{matrix}\right.\)

2 tháng 6 2017

7/4 - | 3/10-7/20|-x = 2- | 1/4-9/10|

7/4- 1/20 -x = 2- 13/20

17/10-x = 27/20

x = 17/10 - 27/20

x = 7/20

Chúc bạn học tốt

2 tháng 6 2017

\(\dfrac{7}{4}-\left|\dfrac{3}{10}-\dfrac{7}{20}\right|-x=2-\left|\dfrac{1}{4}-\dfrac{9}{10}\right|\)

\(\Rightarrow\dfrac{7}{4}-\left|\dfrac{-1}{20}\right|-x=2-\left|\dfrac{-13}{20}\right|\)

\(\Rightarrow\dfrac{7}{4}-\dfrac{1}{20}-x=2-\dfrac{13}{20}\)

\(\Rightarrow-x=2-\dfrac{13}{20}-\dfrac{7}{4}+\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow-x=\dfrac{-7}{20}\Rightarrow x=\dfrac{7}{20}\)

Vậy \(x=\dfrac{7}{20}\)

Chúc bạn học tốt!!!

25 tháng 7 2017

Theo mình nghĩ thì đề thiếu là tam giác ABC vuông tại A nhé!

Bạn xem lại đề!:)

25 tháng 7 2017

Đúng đó

9 tháng 9 2017

Giải:

a) Có: \(0,\left(37\right)=0,373737373737...\)

\(0,\left(62\right)=0,626262626262...\)

\(\Leftrightarrow0,\left(37\right)+0,\left(62\right)=0,99999999999...\)

\(0,9999999999999...\simeq1\)

Hay \(0,\left(9\right)=1\)

Vậy \(0,\left(37\right)+0,\left(62\right)=1\).

b) \(0,\left(33\right).3=0,99999...=0,\left(9\right)=1\)

Vậy \(0,\left(33\right).3=1\).

Chúc bạn học tốt!!!

9 tháng 9 2017

\(a)0,\left(37\right)=0,37373737....\)

\(0,\left(62\right)=0,62626262....\)\(\Leftrightarrow0,\left(37\right)+0,\left(62\right)=0,99999999....\)

\(0,99999999....\simeq1\)

hoặc \(0,\left(9\right)\simeq1\)

\(\Rightarrow0,\left(37\right)+\left(0,62\right)=1\)

\(b)0,\left(33\right).3=1\)

\(\Leftrightarrow0,99999999....=0,\left(9\right)\simeq1\)

\(\Rightarrow0,\left(33\right).3=1\)

Chúc bạn học tốt!

21 tháng 2 2017

b. *(cách tính:
- tính số trung bình cộng của từng khoảng. số đó chính là trung bình cộng của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của khoảng. vd: trung bình cộng của khoảng 25-30 là 27,5
- nhân các số trung bình vừa tìm đc với các tần số tương ứng
- thực hiện các bước theo qui tắc đã học )

giá trị (x) tần số(n) các tích

27,5

36

47

58

10

31

41

12

275

1116

1927

696

N=97 tổng: 4014

\(\frac{4014}{97}\)= 41,38

\(\approx\)41,4

24 tháng 2 2017

Xin câu a, câu a khó hơn :(

23 tháng 3 2017

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CBA}< 135\Rightarrow\widehat{ABD}>45\Rightarrow\widehat{BAD}< 45\Rightarrow BD< DA\\\widehat{ACD}< 45\Rightarrow\widehat{CAD}>45\Rightarrow AD< CD\\\end{matrix}\right.\)

24 tháng 3 2017

Làm toán hình thì phải lập luận rõ ràng, trong toán hình cái điểm lập luận là cao nhất, nếu không có thì 0 điểm, chế làm như vậy có phải đẩy người ta xuống 0 điểm không? Làm ơn bỏ ngay cái ngoặc tròn (và) của lớp 8 đi!