K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2019

(2x+3)\(^2\) = \(\frac{25}{9}\)

=> 2x+3 = \(\frac{5}{3}\)

=> 2x = \(\frac{5}{3}\) - 3

=> 2x = \(-\frac{4}{3}\)

=> x =\(-\frac{2}{3}\)

13 tháng 4 2019

TH2: (2x+3)\(^2\) =\(\frac{29}{5}\)

=> 2x+3 = \(-\frac{5}{3}\)

=> 2x = \(-\frac{5}{3}\) - 3

=> 2x = \(-\frac{14}{3}\)

=> x = \(-\frac{7}{3}\)

15 tháng 7 2019

sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Vô câu hỏi tương tự mà tham khảo

Tự làm đi nhóc cái này còn cơ bản nên suy nghĩ chút đi 

15 tháng 7 2019

Ta có: \(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{3}\) => \(\frac{2x}{20}=\frac{3y}{18}=\frac{2z}{6}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

    \(\frac{2x}{20}=\frac{3y}{18}=\frac{2z}{6}=\frac{2x+3y-2z}{20+18-6}=\frac{16}{32}=\frac{1}{2}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=\frac{1}{2}\\\frac{y}{6}=\frac{1}{2}\\\frac{z}{3}=\frac{1}{2}\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}.10=5\\y=\frac{1}{2}.6=3\\z=\frac{1}{2}.3=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy ...

12 tháng 4 2019

1. Ta có \(|3x-1|=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x-1=\frac{1}{2}\\3x-1=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=(\frac{1}{2}+1):3\\x=(-\frac{1}{2}+1):3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Sau đó tự thay x vào đa thức theo 2 trường hợp trên nha

Sai thì thôi nha bn mik cx chưa lm dạng này bh

13 tháng 4 2019

Câu 1:

\(A\left(x\right)=6x^4-4x^2-3+9x+5x^2-7x-2x^4+4-2x-4x^4\)

\(=\left(6x^4-2x^4-4x^4\right)+\left(-4x^2+5x^2\right)+\left(-7x-2x\right)+9x+\left(-3+4\right)\)

\(=x^2+9x+1\)

Ta có: \(\left|3x-1\right|=\frac{1}{2}\)

TH1: \(3x-1=\frac{1}{2}\Rightarrow3x=\frac{1}{2}+1=\frac{3}{2}\Rightarrow x=\frac{3}{2}:3=\frac{1}{2}\)

\(A\left(\frac{1}{2}\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^2+9\cdot\frac{1}{2}+1=\frac{1}{4}+\frac{9}{2}+1=\frac{23}{4}\)

TH2: \(3x-1=\frac{-1}{2}\Rightarrow3x=\frac{-1}{2}+1=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{2}:3=\frac{1}{6}\)

\(A\left(\frac{1}{6}\right)=\left(\frac{1}{6}\right)^2+9\cdot\frac{1}{6}+1=\frac{91}{36}\)

21 tháng 11 2018

\(|5x-3|-x=7\)

\(|5x-3|=7+x\)

\(\orbr{\begin{cases}5x-3=7+x\\5x-3=-7-x\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}5x-x=7+3\\5x+x=-7+3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}4x=10\\6x=-4\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=2,5\\x=\frac{-2}{3}\end{cases}}\)

Vậy x = 2,5 hoặc x = -2/3

Hi Hi!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 1

Lời giải:
Có:
$(a^2+1)(b^2+1)(c^2+1)=(a^2+ab+bc+ac)(b^2+ab+bc+ac)(c^2+ab+bc+ac)$

$=(a+b)(a+c)(b+c)(b+a)(c+a)(c+b)=[(a+b)(b+c)(c+a)]^2$

Và:

$(a+b+c-abc)^2=[(a+b+c)(ab+bc+ac)-abc]^2$

$=[ab(a+b)+bc(b+c)+ca(c+a)+2abc]^2$

$=[ab(a+b+c)+bc(b+c+a)+ca(c+a)]^2$

$=[(a+b+c)(ab+bc)+ca(c+a)]^2=[b(a+b+c)(a+c)+ac(c+a)]^2$

$=[(c+a)(ab+b^2+bc+ac)]^2=[(c+a)(b+a)(b+c)]^2$
Do đó: $P=\frac{[(a+b)(b+c)(c+a)]^2}{[(a+b)(b+c)(c+a)]^2}=1$

18 tháng 4 2018

Gọi cường độ dòng điện của mỗi bóng đèn là d1 và d2

Ta có : 

2 bóng đèn mắc nối tiếp nên 

I = d1 + d2

=> 1,5 = d1 + d2

Mà cường độ dòng điện của bóng đèn là mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện qua 2 bóng đèn bằng nhau

=> d1= d2 = 1,5 : 2 = 0,75 

18 tháng 4 2018

MN ƠI GIÚP MK ĐI MK ĐG CẦN RẤT RẤT GẤP MÀ 

PLEASE !!!