Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật.
- Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít.
- Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới vì:
- Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.
- Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.
- Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.
=> Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.
Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc:
- Xác định rõ không thể trông chờ vào sự giúp đỡ từ bên ngoài để giành độc lập, cần thiết nhất là phải sự vào chính mình.
- Đi sang phương Tây do:
+ Nơi có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái.
+ Có khoa học - kĩ thuật và nền văn minh phát triển.
+ Có chính quyền thực dân đang đô hộ nhiều dân tộc trên thế giới.
⟹ Người bắt gặp chân lí cứu nước của chủ nghĩa Mác-Lênin và xác định con đường cứu nước theo con đường của Cách mạng tháng Mười Nga. Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc là con đường đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản.
Con đường cứu nước của những lớp người đi trước:
- Phan Bội Châu chọn con đường đi sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc), đối tượng mà ông gặp gỡ là những chính khách Nhật Bản để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp, chủ trương đấu tranh bạo động.
- Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước bằng biện pháp cải cách, dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, giành độc lập dân tộc.
tk
Có sự tham gia của các lực lượng xã hội mới. ( vì đầu thế kỉ XX, phong trào đấu tranh có thêm sự tham gia của các lực lượng xã hội mới: công nhân, tư sản, tiểu tư sản. )
PHONG TRÀO ĐÔNG DU (1905-1907)
Hoàn cảnh : Đầu thế kỉ 20 một số nhà yêu nước muốn noi gương Nhật Bản đề Duy Tân tự cường
Diễn biến :
- 1904 thành lập hội Duy Tân
- Mục đích : Lập ra một nước Việt Nam độc lập
- Hoạt động chính của hội là phong trào Đông Du
- Phong trào Đông Du được thưc hiện từ 1905 đến tháng 9/1908
Kết quả : Tháng 10/1908 phong trào tan rã
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra hậu quả là
+ khoảng 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương cùng rất nhiều người bị mất nhà cửa
+ Nền kinh tế Châu Âu trở nên kiệt quệ
=> Đó là lí do mà tại sao chúng ta nên gìn giữ nền hòa bình để tránh gây mất mát, đau thương cho mọi người trên thế giới
Thời gian | Quá trình xâm lược của TDP | Cuộc đấu tranh của nhân dân ta. |
1-9-1858 | Thực dân Pháp nổ súng mở đầu xâm lược nước ta | -Quân dân ta anh dũng chống trả, quân Pháp bước đầu bị thất bại. |
1859 | Tấn công Gia Định | -Phong trào kháng chiến của nhân dân diễn ra sôi nổi. -Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Pháp trên sông Vàm cỏ đông.
|
1867 | Pháp đánh chiếm các tỉnh miền Tây Nam Kỳ | -Nhân dân Nam Kỳ nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi. -Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra ở Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc... |
1873 | Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất | -Nhân dân Hà Nội anh dũng đứng lên... Trận Cầu Giấy 21-12-1873 giết chết Gác-ni-ê -Tại các tỉnh, nhân dân lập căn cứ kháng chiến... |
1882 | Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai | Nhân dân phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến... Đặc biệt trận Cầu Giấy 19-5-1883 giết chết Ri-vi-e. |
1883 | Đánh chiếm Thuận An, buộc triều đình ký hiệp ước Hác Măng | Phong trào kháng chiến càng được đẩy mạnh, nhiều văn thân sĩ phu phản đối lệnh bãi binh... |
chào buổi chiều nhé
hi