Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
+ Gọi điểm M có tọa độ như bài toán.
+ Khoảng cách từ I 1 đến M là:
( B 1 ⊥ I 1 M và hướng đi ngược chiều kim đồng hồ).
+ Khoảng cách từ I 2 đến M là:
( B 2 ⊥ I 2 M và hướng đi ngược chiều kim đồng hồ).
Vì I 1 M = I 2 M = I 1 I 2 = 5 c m → ∆ I 1 I 2 M là tam giác đều ® Góc hợp giữa B 1 và B 2 là 60 ° .
Mà B 1 = B 2 nên B 12 có phương nằm ngang và hướng từ phải sang trái.
+ Khoảng cách từ I 3 đến M là:
( B 3 ⊥ I 3 M và hướng đi cùng chiều kim đồng hồ).
+ Ta thấy ∆ I 1 I 3 M vuông tại M ® Góc hợp giữa B 12 và B 3 là 120 °
Đáp án A
+ Ta có:
+ Ta thấy r M > r N và O là trung điểm MN nên
Đáp án A
+ Cảm ứng từ do hai dòng điện gây ra tại M có độ lớn lần lượt là:
B 1 = 2 . 10 - 7 I 1 r 1 = 2 . 10 - 7 5 0 , 08 = 1 , 25 . 10 - 5 B 2 = 2 . 10 - 7 I 2 r 2 = 2 . 10 - 7 1 0 , 4 = 5 . 10 - 7 T .
+ Chiều của các vecto cảm ứng từ được xác định theo quy tắc nắm tay phải
→ B 1 → cùng phương, ngược chiều với B 2 →
→ B M = B 1 - B 2 = 1 , 25 . 10 - 5 - 5 . 10 - 7 = 1 , 2 . 10 - 5 T
Đáp án B
+ Cảm ứng từ do hai dòng điện gây tại M có chiều tuân theo quy tắc nắm tay phải, có độ lớn:
+ Áp dụng quy tắc nắm tay phải, ta thấy rằng tại M cảm ứng từ của hai dòng điện cùng phương, cùng chiều nhau:
Đáp án B
Cảm ứng từ do I 1 và I 2 gây ra tại M là:
Cảm ứng từ tổng hợp tại M:
Từ hình vẽ ta thấy:
Đáp án B
+ Gọi điểm M có tọa độ như bài toán.
+ Khoảng cách từ I 1 đến M là: cm ® T
( B 1 ^ I 1 M và hướng đi ngược chiều kim đồng hồ).
+ Khoảng cách từ I 2 đến M là: cm ® T
( B 2 ^ I 2 M và hướng đi ngược chiều kim đồng hồ).
Vì I 1 M = I 2 M = I 1 I 2 = 5 cm ® D I 1 I 2 M là tam giác đều ® Góc hợp giữa B 1 và B 2 là 60 0 .
Mà B 1 = B 2 nên B 12 có phương nằm ngang và hướng từ phải sang trái.
® B 12 = 2 B 1 cos 30 0 = T.
+ Khoảng cách từ I 3 đến M là: cm ® T
( B 3 ^ I 3 M và hướng đi cùng chiều kim đồng hồ).
+ Ta thấy D I 1 I 3 M vuông tại M ® Góc hợp giữa B 12 và B 3 là 120 0
Mà B 12 = B 3 ® B = 2 B 12 cos 60 0 = T