Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
là : viêm đường tiết niệu , sỏi thận , viêm thận , suy thận , lao thận ...
mik làm đầu tick mik nha và chúc bạn học giỏi
1. Tiêu hoá
Hệ tiêu hoá của thú gồm các bộ phận giống như những động vật có xương sống ở cạn . Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hoá xenlulôzơ.
Tuần hoàn và hô hấp
Các bộ phận quan trọng của hệ tuần hoàn và hô hấp là tim và phổi được bảo vệ trong khoang ngực.
Hệ tuần hoàn gồm tim 4 ngăn cùng với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn . Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đồi chất mạnh ở thú. Thú là động vật hằng nhiệt.
- Đại diện : trùng roi, trùng giày, amip …
- Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá
- Hình thức tiêu hoá nội bào
- Quá trình tiêu hóa nội bào gồm 3 giai đoạn :
+ Màng tế bào lõm dẫn vào hình thành không bào tiêu hoá chứa thức ăn bên trong
+ Lizoxom gắn vào không bào tiêu hoá , các enzyme của lizoxom vào không bào tiêu hoá và thuỷ phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất đơn giản
+ Hấp thu chất dinh dưỡng đơn giản vào tế bào chất, phấn thức ăn không được tiêu hoá trong không bào được đưa ra khỏi tế bào chất theo kiểu xuất bào
Chúng đều xuất phát từ thú rừng ( heo rừng, bò rừng) nhưng lại bị thuần hóa thành vật nuôi. Ngoài ra, đối với đời sống con người, chúng còn là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm và thu nhập kinh tế cho gia đình,...
Nếu động vật bị tuyệt chủng thì:
- Mất cân bằng hệ sinh thái
-Không còn thực phẩm để ăn thì sẽ không có dinh dưỡng để đi nuôi cơ thể gây ra mệt mỏi và có thể chết đói
Mình chỉ nghĩ ra thui
khi chay thi co nhung he co quan nao da tham gia hoat dong?
- Chân để chạy
- Mắt để nhìn hướng chạy và điểu chỉnh hướng
-Mũi để thở ô xi và điều hòa cơ thể,...
1. - Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ.
- Trong cuộc sống đầu trai không có cần thiết hay quan trọng gì đối với nó, nên đầu trai tiêu giảm giúp nó di chuyển nhẹ nhàng hơn trong nước.
2. - Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hoặc bằng mang.
3. Quá trình lấy thức ăn diễn ra ở miệng trai nhờ sự rung động của các lông trên tấm miệng.
5. Giun hô hấp qua da, mưa nhiều, nước ngập, giun không hô hấp được nên phải chui lên khỏi mặt đất để hô hấp.
6. Tôm tiêu hóa thức ăn ở dạ dày và bài tiết qua tuyến bài tiết
STT | Đặc điểm/ Đại diện | Giun đất | Giun đỏ | Đỉa | Rươi |
1 | Cơ thể phân đốt | V | V | V | V |
2 | Cơ thể k phân đốt | ||||
3 | Có thể xoang | V | V | V | V |
4 | Có hệ tuần hoàn, máu thường đỏ | V | V | V | V |
5 | Hệ thần kinh và giác bám phát triển | V | V | V | |
6 | Di chuyển nhờ chi bên, tơ và thành cơ thể | V | V | V | V |
7 | Ống tiêu hoá phân hoá thiếu hậu môn | ||||
8 | Ống tiêu hoá phân hoá | V | V | V | |
9 | Hô hấp qua da và mang | V | V | V | V |
hệ tiểu hóa và hệ bài tiết nằm chồng lên nhau, cùng một đường thẳng
Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết ở châu chấu xếp xen lẫn vào nhau để phối hợp thực hiện tốt chức năng tiêu hóa hấp thụ và thải bã. Hệ tiêu hóa có ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột.