K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2023

So sánh chu kì tế bào ở sinh vật nhân sơ và nhân thực:

Sinh vật nhân sơ

Sinh vật nhân thực

- Chu kì tế bào diễn ra đơn giản theo hình thức trực phân.

- Chu kì tế bào diễn ra phức tạp hơn gồm 2 giai đoạn là giai đoạn trung gian và giai đoạn nguyên phân.

- Quá trình phân chia nhân không xuất hiện thoi phân bào, các nhân con được tạo ra thường có bộ nhiễm sắc thể không đều nhau.

- Quá trình phân chia nhân có sự xuất hiện thoi phân bào, mỗi tế bào con đều nhận được bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống hệt tế bào mẹ.

19 tháng 5 2021

1.Khi nói về cấu trúc thành tế bào, đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở sinh vật nhân sơ mà không có ở sinh vật nhân thực?

- Thành xenlulozo

- Thành kitin

- Thành peptigoglican

- Thành cutin

2.

2.Có bao nhiêu hoạt động dưới đây chỉ có ở sinh vật giới Thực vật mà không có ở sinh vật giới Động vật?

(1) Hấp thụ khí O2 từ quá trình hô hấp

(2) Tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ

(3) Thải khí CO2 qua hoạt động hô hấp

3.Đặt tế bào hồng cầu vào 1 dung dịch, người ta thấy tế bào hồng cầu co rúm lại, vậy môi trường của dung dịch này là:

- môi trường ưu trương

1.Khi nói về cấu trúc thành tế bào, đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở sinh vật nhân sơ mà không có ở sinh vật nhân thực?

- Thành xenlulozo

- Thành kitin

- Thành peptigoglican

- Thành cutin

2.

2.Có bao nhiêu hoạt động dưới đây chỉ có ở sinh vật giới Thực vật mà không có ở sinh vật giới Động vật?

(1) Hấp thụ khí O2 từ quá trình hô hấp

(2) Tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ

(3) Thải khí CO2 qua hoạt động hô hấp

3.Đặt tế bào hồng cầu vào 1 dung dịch, người ta thấy tế bào hồng cầu co rúm lại, vậy môi trường của dung dịch này là:

- môi trường ưu trương

9 tháng 1 2018

Đáp án: D

19 tháng 11 2021

B. tARN.

19 tháng 11 2021

B

12 tháng 11 2023

- Điểm giống nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật:

+ Đều là tế bào nhân thực, được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là: Màng sinh chất, tế bào chất và nhân (nhân hoàn chỉnh có màng nhân bao bọc).

+ Tế bào chất đều được xoang hóa nhờ hệ thống nội màng.

+ Có cấu trúc phức tạp, đều có hệ thống các bào quan có màng và không có màng gồm nhân, ti thể, lưới nội chất, bộ máy Golgi, không bào, peroxisome, ribosome.

- Điểm khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật:

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Có thành cellulose bao quanh màng sinh chất

Không có thành cellulose bao quanh màng sinh chất

Có lục lạp

Không có lục lạp

Thường không có trung thể

Có trung thể

Có không bào trung tâm lớn

Không có không bào hoặc có không bào nhưng có kích thước nhỏ

Không có lysosome

Có lysosome

Chất dự trữ là tinh bột, dầu

Chất dự trữ là glycogen, mỡ

18 tháng 11 2021

B. Có phương thức dinh dưỡng đa dạng

19 tháng 4 2017

Chọn d

19 tháng 4 2017

a. Giới Thực vật gồm những sinh vật tự dưỡng, giới Động vật gồm những sinh vật dị dưỡng

b. Giới Thực vật gồm những sinh vật sống cố định, cảm ứng chậm, giới Động vật gồm những sinh vật phản ứng nhanh và có khả năng di chuyển

c. Giới Thực vật gồm 4 ngành chính, nhưng giới Động vật gồm 7 ngành chính.

d. Cả a và b

14 tháng 11 2021

Tế bào nhân sơ

+ Thành tế bào, vỏ nhày, lông, roi: Có

+ Nhân: Là vùng nhân chứa ADN và chưa có màng bao bọc.

+ Tế bào chất: Không có hệ thống nội màng, không có khung tế bào và cũng không có bào quan có màng bao bọc.

+ Bào quan: Ribôxôm

Tế bào nhân thực

+ Thành tế bào, vỏ nhầy, lông, roi: Không

+ Nhân: Có màng bao bọc, bên trong  có chứa dịch nhân, nhân con và chất nhiễm sắc, ngoài ra trên màng còn có rất nhiều lỗ nhỏ.

+ Tế bào chất: Có hệ thống nội màng, có khung tế bào và bào quan còn có màng bao bọc.

+ Bào quan: Ribôxôm, thể gôngi, lưới nội chất, ty thể,…

Cấu trúc của ti thể:

- Ti thể có 2 lớp màng bao bọc.

- Màng ngoài không gấp khúc, màng trong gấp khúc thành các mào, trên đó chứa nhiều loại enzim hô hấp.

- Bên trong ti thể là chất nền có chứa cả ADN và ribôxôm.

Chức năng của ti thể là: Cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu của tế bào là các phần tử ATP. Ti thể chứa nhiều enzim hô hấp có nhiệm vụ chuyển hoá đường và các chất hữu cơ khác thành ATP cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.

14 tháng 11 2021

Dạ Cảm ơn nhiều ạ. Trình bày rất rõ ràng dễ hiểu ạ.