Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4:Lập CTHH và nêu ý nghĩa các hợp chất sau:
a)Khí nitơ.
\(CTHH:N_2\)
Được tạo nên từ 1 nguyên tố N
Trong 1 phân tử có 2 nguyên tử N
PTK : 14.2= 28 (đvC)
b)Khí metan, được tạo bởi C (IV) và H.
\(CTHH:CH_4\)
Được tạo nên từ 2 nguyên tố C, H
Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H
PTK : 12+4= 16 (đvC)
c)Kẽm clorua, được tạo bởi kẽm và clo.
\(CTHH:ZnCl_2\)
Được tạo nên từ 2 nguyên tố Zn, Cl
Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử Zn, 2 nguyên tử Cl
PTK : 65+71=136 (đvC)
d)Kali hidroxit, được tạo bởi kali và nhóm hidroxit.
\(CTHH:KOH\)
Được tạo nên từ 3 nguyên tố K, O, H
Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử K, 2 nguyên tử O, 1 nguyên tử H
PTK :39+1+16=56 (đvC)
e)Canxi cacbonat, được tạo bởi canxi và nhóm cacbonat.
\(CTHH:CaCO_3\)
Được tạo nên từ 3 nguyên tố Ca, O, C
Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử C, 3 nguyên tử O
PTK :40+12+16.3=100 (đvC)
f)Sắt (II) nitrat, được tạo bởi sắt (II) và nhóm nitrat.
\(CTHH:Fe\left(NO_3\right)_2\)
Được tạo nên từ 3 nguyên tố Fe, O, N
Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử Fe, 2 nguyên tử N, 6 nguyên tử O
PTK :56+62.2=180 (đvC)
g)Axit sunfurơ, được tạo bởi H và nhóm sunfit (=SO3)
\(CTHH:H_2SO_3\)
Được tạo nên từ 3 nguyên tố H, O, S
Trong 1 phân tử có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S, 3 nguyên tử O
PTK :2+32+16.3=82 (đvC)
Câu 5 :
$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito
Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)
Câu 6 :
$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$
$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh
Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$
Câu 5:
Gọi CTHH là: XH3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)
=> NTKX = 14(đvC)
=> X là nitơ (N)
Vậy CTHH là NH3
Câu 6:
Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)
=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)
=> NYKY = 32(đvC)
=> Y là lưu huỳnh (S)
Vậy CTHH của A là SO3
CTHH: XH3
MXH3 = 8,5.2 = 17(g/mol)
=> MX = 14 (g/mol)
=> X là N
=> CTH: NH3
\(X:H_3A\)
\(M=8.5\cdot2=17\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=17-3=14\)
\(\Rightarrow B\)
\(PTN_{XH_4}=NTK_X+4=NTK_O=16\\ \Rightarrow NTK_X=12(đvC)\)
Vậy X là C
Câu 38: Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro 31 lần. Tìm X
A. Natri. B. Canxi C. Bari. D. Kali.
\(M_A=31\cdot2=62\left(g\text{/}mol\right)\)
\(\Rightarrow2X+16=62\)
\(\Rightarrow X=23\)
\(X:Na\)
Câu 39: Phân tử 1 hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử O. Tìm X
A. Oxi. B. Cacbon. C. Nitơ. D. Kali.
\(M_A=16\left(g\text{/}mol\right)\)
\(\Leftrightarrow X+4=16\)
\(\Leftrightarrow X=12\)
\(X:C\)
a) Công thức tồng quát của hợp chất A : K2X
b) Ta có : MA=47MH2
=> MA=47.2=94
c) Ta có : 39.2 + X=94
=> X= 16
=> X là Oxi (O)
Hợp chất gồm một nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử H nên có dạng XH3.
Khối lượng phân tử của hợp chất:
MXH3=MX+3MH=MX+3
=8,5.2=17(u)
→MX=14
Vậy X phải là N.
Hợp chất là NH3
a/ X là nguyên tố S
b/ X là nguyên tố Ba
c/ X là nguyên tố O
rõ hơn được không bạn