\(_2\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2018

Câu 1:

a) \(M_X=2\times8=16\left(g\right)\)

Gọi CTHH của khí X là CxHy

Ta có: \(12x\div y=75\div25\)

\(\Rightarrow x\div y=\dfrac{75}{12}\div\dfrac{25}{1}\)

\(\Rightarrow x\div y=1\div4\)

Vậy CTHH đơn giản của X là (CH4)n

Ta có: \(16n=16\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTHH của khí X là CH4

b) \(n_{CH_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_C=n_{CH_4}=0,5\left(mol\right)\)

Số nguyên tử C là:

\(0,5\times6\times10^{23}=3\times10^{23}\left(nguyêntử\right)\)

Ta có: \(n_H=4n_{CH_4}=4\times0,5=2\left(mol\right)\)

Số nguyên tử H là:

\(2\times6\times10^{23}=12\times10^{23}\left(nguyêntử\right)\)

21 tháng 12 2018

Câu 2:

a) \(M_{K_2SO_4}=39\times2+32+16\times4=174\left(g\right)\)

\(\%K=\dfrac{39\times2}{174}\times100\%=44,83\%\)

\(\%S=\dfrac{32}{174}\times100\%=18,39\%\)

\(\%O=100\%-44,83\%-18,39\%=36,78\%\)

b) \(n_{K_2SO_4}=\dfrac{34,8}{174}=0,2\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_K=2n_{K_2SO_4}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_K=0,4\times39=15,6\left(g\right)\)

ta có: \(n_S=n_{K_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_S=0,2\times32=6,4\left(g\right)\)

Ta có: \(n_O=4n_{K_2SO_4}=4\times0,2=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_O=0,8\times16=12,8\left(g\right)\)

19 tháng 8 2017

1.

Gọi hóa trị của X và Y lần lượt là a,b

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.2=II.3

=>a=3

=>X hóa trị III

b.1=I.2

=>b=2

=>Y hóa trị II

=>CTHH của HC là X2Y3

2.

Tương tự ta có:

Hóa trị của X là 3

Hóa trị của Y là 1

=>CTHH của HC là XY3

15 tháng 3 2018

nP=12,4/31=0,4(mol)

4P+5O2--->2P2O5

0,4__0,5_____0,2

VO2=0,5.22,4=11,2(l)

mP2O5=0,2.142=28,4(g)

15 tháng 3 2018

nH2=13,44/22,4=0,6(mol)

2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2

0,4____0,6________0,2______0,6

mAl=0,4.27=10,8(g)

mH2SO4=0,6.98=58,8(g)

mAl2(SO4)3=0,2.342=68,4(g)

14 tháng 7 2017

Bài 1 :

\(A_2\left(SO_4\right)_3\)=> A thể hiện hoá trị III

\(H_2B\)=> B thể hiện hoá trị II

Khi kết hợp A vs B tạo thành hợp chất :

Đặt CTHH : \(A_xB_y\)

\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

CTHH : \(A_2B_3\)

14 tháng 7 2017

Bài 2 :

Đặt CTHH : \(Fe_xCl_y\)

\(=>56x+35,5y=127\)

\(=>y=\dfrac{127-56x}{35,5}\)

Vì sắt có 2 hoá trị II và III nên :

y = 2 => x = 1 ( nhận )

y = 3 => x = 0,35 (loại )

=> CTHH : FeCl2 .

14 tháng 7 2017

2, goi x là hóa trị của Fe

CT: FeClx

Ta có: 56+ 35,5x = 127

\(\Rightarrow35,5x=71\Rightarrow x=2\)

vậy có 1 nguyên tử Fe và 2 nguyên tử Cl

14 tháng 7 2017

1, A2B3

28 tháng 9 2017

1)Fe(III),O(II)

Cu(II),O(II)

Ag(I),O(II)

2)PH3

CS2

Fe2O3

- 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

Tỉ lệ Al : H2SO4 : Al2(SO4)3 : H2 = 2 : 3:1:3

- 2SO2 + O2 --to--> 2SO3

Tỉ lệ SO2 : O2 : SO3 = 2:1:2

- 2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O

Tỉ lệ Fe(OH)3 : Fe2O3 : H2O = 2:1:3

8 tháng 10 2019

X2SO4⇒⇒ X có hóa trị I

H2Y⇒⇒ Y có hóa trị II

Z(NO3)3⇒⇒ Z có hóa trị III

T(NH4)3⇒⇒ T có hóa trị III

a)XH (còn gọi là xã hội)

b)Z2(SO4)3

c)TH3

d)X2Y

e)X3T

f)Y3Z2

g)ZT

8 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/kolYPrb.jpg