Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Văn bản “Trong mắt trẻ” của tác giả Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri đã đem đến cho chúng ta những sự thật thú vị về vấn đề góc nhìn. Ai trong chúng ta cũng từng là những đứa trẻ, với trí óc của trẻ nhỏ ta cảm nhận và khám phá mọi thứ xung quanh bằng tâm thế vô tư, hồn nhiên nhất đồng thời ta còn thấy rằng tác giả đã kín đáo lưu ý về cách tiếp nhận đối với một văn bản văn học qua việc tái hiện sự khác nhau trong cách nhìn những bức tranh. Ở mỗi độ tuổi ta sẽ có cách nhìn nhận vấn đề khác nhau, khi cảm thụ một tác phẩm văn học cũng vậy. Ta cần đọc, suy ngẫm về tác phẩm, đặt cái nhìn đa diện nhiều chiều để hiểu được ý nghĩa của tác phẩm có như vậy mọi lớp nghĩa trong văn bản mới được tường minh và ta cũng thành công trong việc tiếp nhận một tác phẩm văn học.
Tham khảo:
Xã hội ngày càng phát triển, những biệt ngữ xã hội đang ngày một được sử dụng nhiều hơn trong từng nhóm người khác nhau. Trước tiên, ta cần hiểu biệt ngữ xã hội là các từ ngữ dùng để sử dụng trong một tầng lớp xác định nào đó. Chỉ ở cùng tầng lớp đó mới có thể hiểu họ đang nói gì. Gen Z là một biệt ngữ để chỉ những người trẻ được tiếp xúc sớm với công nghệ, những người thuộc Gen Z cũng có những ngôn ngữ đặc trưng gọi là biệt ngữ. Đối với biệt ngữ xã hội sử dụng chúng trong một tầng lớp nhất định. Đó có thể là tầng lớp học sinh, sinh viên hay tầng lớp phong kiến thời xưa,…. Hiện nay, chúng ta rất dễ dàng bắt gặp những biệt ngữ đó trên mạng xã hôi. Ví dụ như biệt ngữ của học sinh, sinh viên: gậy, ngỗng, trúng tủ, trượt vỏ chuối,… Biệt ngữ xã hội không được sử dụng phổ biến nhiều như từ ngữ toàn dân. Vì vậy để tránh bị hiểu lầm hoặc gây khó hiểu cho người khác, chúng ta cần sử dụng chúng một cách phù hợp.
- Một số thông tin về tác giả Lý Công Uẩn:
+ Lí Công Uẩn: (974 - 1028) tức Lí Thái Tổ, là người châu Cổ Pháp, giải phóng Bắc Giang (nay là đảo Đình Sơn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập nhiều chiến công.
+ Cuộc đời:
Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn, lập được nhiều chiến công.
Ông là người đã sáng lập vương triều nhà Lí, lấy niên hiệu là Thuận Thiên.
+ Phong cách sáng tác: chủ yếu là để ban bố mệnh lệnh, thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng đến vận nước.
Tham khảo!
- Một số thông tin về tác giả Lý Công Uẩn:
+ Lí Công Uẩn: (974 - 1028) tức Lý Thái Tổ, là người châu Cổ Pháp, giải phóng Bắc Giang (nay là đảo Đình Sơn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập nhiều chiến công.
+ Cuộc đời:
Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn, lập được nhiều chiến công.
Ông là người đã sáng lập vương triều nhà Lý, lấy niên hiệu là Thuận Thiên.
+ Phong cách sáng tác: chủ yếu là để ban bố mệnh lệnh, thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng đến vận nước.
Bài làm tham khảo
Câu nói kia mang ý nghĩa, con người sống trong mặt đấy nhưng vốn dĩ không có con đường, chúng ta cứ đi thì nó tạo thành con đường thôi. Câu này nghĩa bóng của nó để nói về mục đích sống, con đường đi đến tương lai của con người, mỗi chúng ta cần phải tự xác định cho mình con đường riêng, nó tạo nên một con đường đi vững chắc, dễ tin tưởng con người có thể đi tới thành công. Không có con đường vào là bằng phẳng cả, bởi vậy khi chúng ta xác định tương lai với biết bao nhiêu hoài bão, dự định và niềm tin vào cuộc sống, chúng ta sẽ có được một tương lai tươi sáng hơn, mỗi chúng ta có thể thấy được những điều đó thông qua con đường mà chúng ta đã lựa chọn trong tương lai, cuộc sống không bằng phẳng do đó mỗi chúng ta cần phải lựa chọn cho mình một con đường đi rõ ràng và cần phải có con đường đi chúng ta mới có thể vươn tới được mọi sự định của mình trong tương lai được.
Tham khảo!
Bài Hịch tướng sĩ đã cho em thấy tấm lòng yêu nước đầy thiết tha của người anh hùng Trần Quốc Tuấn. Chứng kiến quân giặc bạo tàn, xâm chiếm nước nhà, chứng kiến những khổ đau, giày xéo mà nhân dân phải gánh chịu ông không khỏi xót xa. Đất nước nguy nan, người anh hùng ấy chưa một giờ bình an, tâm trí vẫn đau đáu nỗi lo cho dân, cho nước. Ông mong muốn thông qua bài hịch có thể kêu gọi ý chí chiến đấu và sự thức tỉnh của tướng lĩnh và binh sĩ trước những hành động ngang ngược, tàn ác của kẻ thù. Từ đó, thể hiện một lòng yêu nước nồng nàn, lòng căm phẫn, thù giặc sâu sắc cùng với một lòng quyết tâm đánh đuổi quân giặc trả lại một đất nước hòa bình.
- Từ Hán Việt: anh hùng, bạo tàn, hòa bình.
Viết về sự kiện vua Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long(Hà Nội)
Lí do: kinh đô cũ không còn thích hợp với sự mở mang của đất nước.
Bài làm tham khảo:
Bài thơ mời trầu là một thi phẩm xuất sắc được nhiều thế hệ bạn đọc yêu thích của Hồ Xuân Hương. Bài thơ Mời Trầu mang đậm phong cách thơ của bà, là tiếng nói bênh vực số phận bi thảm của người phụ nữ trong thời kì xưa. Chỉ với bốn câu thơ nhưng cũng đủ bộc lộ những tâm tư của bà về tình duyên và cuộc đời. Bài thơ nói lên được ý thức cá nhân, tinh thần đấu tranh đòi hạnh phúc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa mặc cho những hủ tục, những định kiến u ám của thời đại. Qua đó là một tiếng nói trân trọng người phụ nữ, trân trọng những giá trị và ước mơ của họ trước cuộc đời.
Bài tham khảo:
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
Câu thơ đã lý giải nguyên nhân vì sao Bác lại chưa ngủ. Thì ra, Bác không ngủ vì “lo nỗi nước nhà”, lo cho sự nghiệp cách mạng của đất nước, cho cuộc sống của nhân dân. Nỗi nhớ nhà lo cho nước nhà làm cho trái tim Bác luôn thổn thức. Không chỉ đêm nay mà rất đã từng có rất nhiều đêm Bác không ngủ được. Hình ảnh sao vàng chính là tự do độc lập, nhân dân được hưởng cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Ở Bác có một tâm hồn nghệ sĩ thanh cao lồng trong cốt cách người chiến sĩ cộng sản kiên trung.
Tham khảo!
Việc dời đô của Lý Công Uẩn mang lại ý nghĩa lớn cho vận mệnh đất nước và có tác động tích cực đến cuộc sống của nhân dân. Kinh đô Hoa Lư trước đó không thể phát triển đất nước được vì địa thế không tốt và cuộc sống của nhân dân còn khó khăn. Lý Công Uẩn đã đưa ra những lập luận và dẫn chứng thuyết phục để chứng minh việc dời đô đến Đại La là cần thiết và phù hợp. Đầu tiên, thành Đại La đã trở thành một nơi giao thoa văn hóa của các dân tộc và quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Điều này tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận với những giá trị văn hóa mới và phát triển thêm các ngành nghề thủ công truyền thống. Thứ hai, việc dời đô đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và kiểm soát lãnh thổ, đồng thời mở rộng kinh tế và tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước lân cận. Thứ ba, thành Đại La đã trở thành trung tâm giáo dục và văn hóa của đất nước, thu hút được những tài năng và người học giỏi đến đây học tập và nghiên cứu. Như vậy, việc dời đô không chỉ là giải pháp phát triển đất nước mà còn là một sự chăm lo cho cuộc sống của nhân dân. Điều này cho thấy sự tầm nhìn xa trông của Lý Công Uẩn và ông đã để lại một di sản lớn cho đất nước và con người Việt Nam