Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Mở bài
Giới thiệu chung về người thân của em.2. Thân bài
Tả hình dáng, trang phục.Tả những sự việc, hành động, lời nói của người thân.Tả tính tình, nội tâm, cá tính,…Những kỉ niệm đáng nhớ của em đối với người thân đó.3. Kết bài
Nêu cảm xúc của em đối với người thân đó.a. Mở bài
- Mở bài trực tiếp: giới thiệu về người phụ nữ mà em luôn yêu thương, quý mến - mẹ của em.
- Mở bài gián tiếp: giới thiệu về mẹ thông qua những câu ca dao, dân ca nói về người mẹ, nói về tình cảm mẹ con. Gợi ý:
“Đố ai đếm được lá rừng
Đố ai đếm được hết từng trời cao
Đố ai đếm được vì sao
Đố ai đếm được công lao mẹ già.”
“Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh dài, mẹ thức đủ năm canh.”
“Mẹ già ở tấm lều tranh
Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con.”
“Những khi trái nắng trở trời,
Con đau là mẹ đứng ngồi không yên.
Trọn đời vất vả triền miên,
Chăm lo bát gạo vàng bạc nuôi con.”
“Ví dầu mẹ chẳng có chi
Chỉ con với mẹ chẳng khi nào rời.”
b. Thân bài
- Miêu tả về mẹ:
Tên, độ tuổi, nghề nghiệp, công việc thường ngàyMiêu tả vóc dáng, làn da, mái tóc, đôi mắt, nụ cười… của mẹTính cách, thói quen của mẹ trong cuộc sống.- Mối quan hệ của mẹ với mọi người xung quanh:
Tình cảm, sự thương yêu, quan tâm của mẹ với mọi người trong gia đìnhTình cảm của mẹ với đồng nghiệp, bà con làng xóm- Kể một kỉ niệm giữa em và mẹ khiến em nhớ mãi (kể ngắn gọn, rõ ràng nguyên nhân, diễn biến và kết quả của câu chuyện đó).
c. Kết bài
- Nêu những suy nghĩ, tình cảm của em dành cho người mẹ vĩ đại của mình.
- Nêu những mong ước tốt đẹp mà em dành cho mẹ.
I. Mở bài: giới thiệu mẹ
Mỗi chúng ta sinh ra ai cũng đều có mẹ. mẹ luôn là người che chở, đùm bọc và quan tâm chúng ta từng li từng tí. Đối với mỗi người thì mẹ chúng ta luôn là người tuyệt vời nhất. dù mẹ co xấu xi, già nua hay như thế nào thì vẫn là mẹ của chúng ta. Đối với các bạn mẹ của bạn như thế nào, đối với tôi, mẹ tôi là người tuyệt vời nhất. tôi yêu mẹ tôi nhất trên đời.
II. Thân bài
1. Tả ngoại hình
- Mẹ đã ngoài bốn mươi nhưng mẹ vẫn còn rất trẻ
- Khuôn mặt mẹ tròn, nhìn rất hiền và phúc hậu
- Mắt to tròn và đẹp
- Đôi môi cong mịn
- Bàn tay mẹ chai sạm vì tần tảo làm việc nuôi tôi ăn học
- Mặc ăn mặc giản dị nhưng nhìn rất đẹp
2. Tả tính tình
- Mẹ tận tụy với công việc, chịu khổ cực đê nuôi e khôn lơn
- Mẹ rất quan tâm người khác và được nhiều người yêu mến
- Mẹ luôn hoàn thành tốt các công việc ở cơ quan và việc nhà
- Mẹ nấu ăn rất ngon
- Chăm lo cho con cái rất chu đáo.
- Yêu thương mọi người xung quanh
- Giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khan và khổ cực
- Mẹ thường dạy em về “lòng nhân ái”.
III. Kết bài
- Em rất tự hào về mẹ
- Mẹ là động lực, là nguồn sống của e
- Mẹ là chỗ dựa vững chắc cho bước đi của em đi đến tương lai
. Mở bài: Mẹ là người em yêu quí nhất nhà.
2. Thân bài:
a) Hình dáng:
- Mẹ đã ngoài tuổi bốn mươi, dáng người cân đối.
- Khuôn mặt tròn, làn da trắng mịn.
- Vầng trán cao.
- Đôi mắt đen, dịu hiền. Lông mày cong như nét vẽ.
- Hàm răng trắng muốt, đều đặn.
- Đôi bàn tay xương xương, ngón tay thon, trắng trẻo.
b) Tính tình:
- Tận tụy với công việc ở cơ quan, hoà nhã với đồng nghiệp.
- Cần mẫn làm việc nhà, nấu ăn rất khéo.
- Chăm lo cho con cái rất chu đáo.
- Yêu thương mọi người.
- Giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.
- Mẹ thường dạy em về “lòng nhân ái”.
3. Kết bài:
- Em rất tự hào về mẹ.
- Mẹ là chỗ dựa vững chắc của em.
- Mẹ là nguồn động viên để em vững bước trên con đường học tập.
- Mẹ là tượng đài tráng lệ trong em.
1. Mở bài:
* Giới thiệu chung:
– Thời gian lao động…
– Thành phần tham gia…
2. Thân bài:
* Tả buổi lao động:
(Ví dụ: buổi lao động trồng cây của toàn trường).
– Chuẩn bị chu đáo từ hôm trước.
– Trên đường đi, ai cũng hào hứng.
– Đến nơi là bắt tay vào việc ngay.
– Cả ngọn đồi náo động bởi tiếng cuốc, tiếng xẻng đào hố trồng cây.
– Giờ giải lao vui vẻ…
– Ngọn đồi đã được phủ kín cây non.
3. Kết bài:
* Cảm nghĩ của em:
– Hi vọng rằng cây sẽ lớn nhanh, làm đẹp cho quê hương.
Chúc bạn học tốt!!!
1. Mở bài:
*Giớithiệuchung:
- Thời gian diễn ra hoạt động: chiều thứ bảy.
- Công việc: tổng vệ sinh đường phố.
2. Thân bài:
* Tả cảnh:
- Thành phần tham gia: mỗi nhà cử một người.
- Công việc: quét đường, khơi cống rãnh, hót rác...
- Ý thức làm việc: nhiệt tình, sôi nổi.
3. Kết bài:
* Cảm nghĩ của em:
- Đường phố trở nên sạch sẽ.
- Tinh thần đoàn kết được nâng cao.
I. Mở bài: Giới thiệu quang cảnh buổi sáng trường em đang học
Trong cuộc đời mỗi chúng ta, ai cũng đều trải qua thời cắp sách đến trường. mười hai năm học, một quãng thời gian vô cùng dài của một đời người. quảng thời gian đó, mang lại cho chúng ta vui buồn, bao cảm xúc khác nhau. Nhưng dù bạn học bất kì trường nào bạn đã từng trải qua những giây phút trước buổi học. Đó thời gian gian chúng ta thoải mái và bận rộn nhất.
II. Thân bài:
1. Tả bao quát trường em trước buổi học
- Trường em có diện tích khá lớn
- Có các tòa nhà cao và các hàng cây xanh mát
- Cổng trường màu xanh rất rộng lớn
- Buổi sang mát lành, trong xanh
- Tiếng chim rả rích
- Sân trường tấp nập
2. Tả chi tiết trường em trước buổi học
- Sân trường lặng in, có vài học sinh đến sớm
- Những học sinh đến sơm, người thì quét rác, người thì kê lại bàn ghế
- Khi trời bắt đầu sáng thì sân trường tấp nập hơn, học sinh đến đông hơn
- Những hoạt động trước buổi học: có vài bạn chơi đá cầu, nhảy dây, lò cò, có vài bạn trêu đùa nhau,….
- Các thầy cô bắt đầu đến trường, thầy cô tắt máy xuống xe dắt xe vào trường
- Đến đúng 7h kém 15 thì trống đánh, đó là giờ các bạn có đầy đủ trong lớp để sinh hoạt đầu giờ, các đội cờ đỏ đi làm nhiệm vụ
- Đúng 7h, các bạn vào lớp học, trường yên lặng hẳn đi
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về trường
- Em rất yêu trường
- Em hứa sẽ cố gắng học tập thật tốt
I. Mở bài Giới thiệu cây hoa đào ngày Tết của gia đình.
II. Thân bài
1. Tả chi tiết cây đào
– Cây hoa đào đặt ở vị trí phòng khách sang trọng.
– Cây đào có các đặc điểm:
+ Dáng cây uốn lượn.
+ Thân cây màu nâu, cành cây uốn lượn mềm mại, thân có nhiều các nhánh nhỏ khác nhau.
+ Lá đào mọc tập trung ở đầu cành, màu xanh non.
+ Cánh đào màu hồng nhạt, cánh hoa xếp trồng lên nhau.
+ Hoa đào thường mọc từng bông, đơn lẻ
+ Hương hoa đào thơm nhẹ, dễ chịu
+ Không khí ngày tết của gia đình em trở nên ý nghĩa hơn khi có hoa đào.
+ Trên cây người ta trang trí nhiều đồ dùng may mắn: bao lì xì, đèn,…
2. Ý nghĩa cây đào ngày Tết
Hoa đào mang ý nghĩa đoàn tụ, may mắn, tài lộc trong năm mới.
III. Kết bài: Hoa đào có ý nghĩa trong văn hóa Miền Bắc, thường được trưng bày làm đẹp nhà cửa trong dịp Tết.
Bài văn mẫu tham khảo
Tết đến xuân về mỗi người dân lại tự tay mua những cành đào về trang trí ngày Tết. Cây đào ngoài là cây cảnh làm đẹp thì còn mang đến sự may mắn cho gia đình trong năm mới.
Cây đào thân cây màu nâu sẫm, cành cây cong vút nhưng mềm mại, chìa ra thành từng nhánh nhỏ. Lá đào mỏng xanh, khi hoa đào nở khoe hương sắc trước gió hương thơm thoang thoảng. Hoa đào đẹp tinh khiết và thuần túy loài hoa này có những cánh hoa mỏng, màu phớt hồng. Nhụy hoa màu vàng lấp ló trong cánh hoa nâng niu và gìn giữ nhụy hoa như đang gìn giữ một vật báu bên trong. Cánh đào màu hồng nhạt, cánh hoa xếp trồng lên nhau nhìn rất đẹp và bắt mắt
Cây đào trong nhà nhiều người thường được trang trí thêm sợi dây kim tuyến, đèn màu xanh đỏ nhấp nháy, bao lì xì trông bắt mắt hơn. Hình ảnh cây đào ngày Tết được trang trí đã khiến cả căn phòng bừng sáng, rực rỡ. Cây hoa đào mang lại may mắn cho cả năm vì vậy mà nhiều người đã chọn cây đào là cây tượng trưng cho ngày Tết, ai đi đâu xa cũng nhớ mang về một cành đào như quà tặng cho người thân, bạn bè.
Đào là loại cây mang lại niềm vui, tượng trưng cho năm mới tốt đẹp. Với các cụ già chơi đào là một thú vui tao nhã. Còn với người trồng đào thì đào không chỉ là niềm vui mà còn mang lại cho họ nguồn thu nhập. Với riêng tôi hoa đào Tết đẹp bởi sắc hoa quyến rũ, vẻ đẹp của loài hoa mang lại sự thịnh vượng và tốt đẹp trong năm mới.
Dàn ý cho bài văn miêu tả một em bé chừng 4- 5 tuổi
Mở bài: Giới thiệu chung về em bé ( em bé của em, em bé nhà hàng xóm, em bé em gặp…)
+ Tên, tuổi, giới tính của em bé.
Thân bài:
- Miêu tả khái quát:
+ Chiều cao, thân hình
- Tả chi tiết:
+ Miêu tả gương mặt
+ Đầu tròn, mái tóc thưa
+ Đôi mắt tròn, sáng
+ Miệng hay cười
- Tả hoạt động của em bé
+ Em bé thường hay hát, múa
+ Em bé thích được khen
+ Thường thích chơi với bố mẹ, anh chị, ông bà
+ Hay nhõng nhẹo
Kết bài: Tình cảm của em và mọi người đối với em bé.
Văn miêu tả gồm 3 phần :
- Mở bài : giới thiệu chung về đối tượng tả
- Thân bài : tả chi tiết theo trình tự
- Kết bài : nêu cảm nghĩ
Gồm 3 phần:mở bài,thân bài và kết bài
Mở bài:giới thiệu chung về đối tượng được miêu tả
Thân bài:miêu tả đối tượng được miêu tả
Kết bài:nêu cảm nghĩ của em về đối tượng được miêu tả
chỉ là tham khảo thui nha
DÀN Ý TẢ CHIẾC XE ĐẠP
a) Mở bài
- Năm nay lên lớp bốn, em đã đi xe đạp một cách thành thạo rồi. Dịp sinh nhật vừa qua, ông đã tặng em chiếc xe đạp thật đẹp để em đi học.
b) Thân bài
* Tả hình dáng, chi tiết chiếc xe đạp
- Chiếc xe đạp này thuộc loại xe mini loại nhỏ, nhãn hiệu của Nhật Bàn.
- Khung xe được sơn màu đỏ, có hai ống tròn hơi võng xuống.
- Đâu xe có hai tay lái như hai cái sừng bò làm bằng i-nốc sáng bóng. Tay cầm được lót bằ
nhựa mềm, dán chặt vào khung.
- Bên trái của tay cầm có gắn một chiếc chuông nhỏ.
- Yên xe màu ghi xám, có nệm rất êm, được gắn chặt vào khung xe.
- Đằng sau yên xe là gác-ba-ga.
- Xe có hai bánh hình tròn, bánh trước nhỏ hơn bánh sau một chút. Bánh xe có lốp màu đen được gán vào và hệ thống trục quay rất chắc chắn.
- Bàn đạp của xe rất chác. Khi đi, xe đi rất êm mà không có tiếng kêu.
- Hộp xích cũng được sơn màu đỏ, bên trong có chứa xích xe.
* Tác dụng của xe đạp
- Xe đạp là phương giúp em đi lại hàng ngày nên nó vô cùng quan trọng với em.
- Với em, nó là người bạn rất thân. Nó giúp em tự làm được nhiều việc hơn.
c) Kết bài
- Em luôn lau rửa chiếc xe của mình cẩn thận để nó luôn được đẹp và bền lâu.
mik nhanh nhất đó
ng
I. Mở bài: giới thiệu về chiếc xe đạp
Xe đạp là một vật dụng rất cần thiết và có ích đối với mọi người trong cuộc sống của chúng ta. Từ thời xưa, thì xe là một vận chuyển hàng hóa và dung để đi rất hữu ích.
II. Thân bài: thuyết minh về chiếc xe đạp
1. Lịch sử, nguồn gốc chiếc xe đạp:
- Năm 1790, Châu Âu là nơi chiếc xe dạp đầu tiên xuất hiện. ban đầu thì xe làm bằng gỗ nhưng bánh trước không đổi hướng được.
- Năm 1813, một Nam Tước người Đức làm cho xe có thể đổi hướng được.
- Năm 1869, có một sự thay đổi từ khung xe bằng gỗ được thay bằng thép.
- Cuối thế kỉ XIX, bánh xe đạp còn làm bằng gỗ.
- Năm 1880, người sáng chế ra chiếc lốp xe đạp bằng cao su là Đân-lớp, một học sinh nước Anh.
- Năm 1890, một người Anh và một người Pháp nghĩ ra cách có thể làm cho bánh xe tháo ra và lắp vào được như ban đầu.
- Năm 1920,có một đột biến vượt bật, người ta dùng hợp kim để làm khung xe.
- Năm 1973, chiếc xe đạp địa hình được chế tạo ở Mĩ.
2. Cấu tạo chính của chiếc xe đạp: gồm 6 bộ phận chính.
- Hệ thống truyền lực
- Hệ thống chuyển động
- Hệ thống lái
- Hệ thống phanh
- Khung chịu lực
- Yên xe
3. Công dụng của chiếc xe đạp:
- Xe đạp là một phương tiện rất thuận tiện để sử dụng trên một đoạn đường ngắn
- Sử dụng xe đạp không gây ô nhiễm môi trường
- Đi xe đạp giúp tập luyện thể dục thể thao
- Ngày xưa, xe đạp dung để vận chuyển lương thực, thực phẩm trong chiến tranh.
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về chiếc xe đạp
- Xe đạp là một vật rất hữu ích cho cuộc sống và môi trường
- Chúng ta sử dụng xe đạp để bảo vẹ môi trường