Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sonata-Ánh trăng
Của Beethoven,
Mik chỉ biết mỗi bản nhạc hay sử dụng kí hiệu này thôi
1. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ, ta phải dựa vào đường kinh tuyến và vĩ tuyến:
+ Kinh tuyến: Đầu trên chỉ hướng Bắc
Đầu dưới chỉ hướng Nam
+ Vĩ tuyến: Bên phải chỉ hướng Đông
Bên trái chỉ hướng Tây
2. Khi viết tọa độ địa lí của 1 điểm, người ta viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới
3.Loại kí hiệu gồm: kí hiệu đường, kí hiệu điểm và kí hiệu diện tích
Các dạng kí hiệu gồm: kí hiệu hình học, kí hiêu chữ, kí hiệu tượng hình
Cách phân loại:
- Cách phân biệt loại kí hiệu và các dạng kí hiều là phải xem các chú thích đó nằm trong dạng kí hiệu và loại kí hiệu nào để biết chính xác
4. Để biểu hiện địa hình trên bản đồ có hai cách: thể hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức:
- Thể hiện bằng thang màu: tùy theo độ cao mà ta sử dụng loại màu sắc khác nhau
Ví dụ: địa hình có độ cao 0m thì biểu hiện bằng màu xanh
địa hình có độ cao hơn 2000m thì biểu hiện bằng màu đỏ
- Thể hiện bằng đường đồng mức: là những đường nối liền nhau, những điểm có cùng một độ cao
Cách biểu hiện: Nếu ở đỉnh núi có đọ cao hơn 1500m thì độ sâu của nó sẽ bằng với đoạn trung tâm của đường đồng mức
Nếu các đường đồng mức càng gần nhau thì độ dốc càng lớn
Câu 1:- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc sau đó xác định các hướng còn lại
Còn vẽ thì bạn tự vẽ nha
Câu 2: Viết kinh độ trên; vĩ độ dưới.
Câu 3: 3 loại kí hiệu:
- Điểm
- Đường
-Diện tích
3 dạng kí hiệu
- Kí hiệu hình học
- Kí hiệu chữ
- Kí hiệu tượng hình.
Câu 4: Bằng thang màu và đường đồng mức.àng dốc.
Mik chỉ biết có vậy thôi à!!!
Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình c
Chị chỉ có thể cho em dàn ý làm bài chi tiết. E dựa vào đó làm nha!
Mở bài: Giới thiệu về ngôi trường sau 10 năm xa cách. ( hình thể bao quát chung )
Thân bài:
+) Thời điểm ( Thời gian trôi nhanh thật đó, với tôi 10 năm quả thực là một quãng thời gian dài.Ngôi trường tiểu học của tôi giờ trở thành một ngôi trường mới, một ngôi trường khang trang hơn trước,................)
+) Trước khi về trường tâm trạng rồi cảm xúc của mình ( vui, háo hức, việc học dù còn rất bận những vẫn thu xếp để dành thời gian về thăm trường,.........)
+) Khi trở về ngôi trường mến yêu ( nhận xét tông thể nó có thay đổi thế nào, lấy một số khác nhau của ngày mình còn học để so sánh với hiện tại nhưng mình vẫn tự hào, vẫn yêu ngôi trường dù nó có thay đổi ra sao đi nữa ,...............)
+) Gặp lại thầy cô cũ và hôm ấy cũng bất ngờ là được gặp lại những người bạn đã cùng mình gắn bó cùng thầy cô ôn lại những kỉ niệm ( có thể trùng hợp gặp lại các thầy cô đã về hưu gặp lại,........)
+) Mình cùng các bạn chơi đùa , viết ra những trang giấy kỉ niệm
+) Ngôi trường đã trở thành người bạn ra sao với mình?
===> Cảm xúc, cảm nghĩ của mình về ngôi trường, hiện đại hơn trước,..............
Kết bài: Chốt lại ý toàn bài, đưa ra cảm nghĩ chung về ngày hôm ấy và mái trường sau 10 năm không gặp.
Chúc em học tốt!
kcj e , cj xin lỗi vj k thể giúp e làm toàn bài nhé! Đỗ Hương Giang
Âm nhạc là 1 cái gì đó rất cần thiết cho con người. Đi trên đường phố lúc nào ta cũng có thể nghe thấy âm thanh, điều đó giúp cuộc đời của chúng ta thêm tươi trẻ rộn ràng. Chính vì thế mà nếu thiếu đi âm nhạc cuộc đời chúng ta sẽ thật tẻ nhạt và buồn chán biết bao
Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật âm thanh phản ảnh cuộc sống xung quanh ta bằng các hình tượng âm thanh. Cũng như các bộ môn nghệ thuật khác, với sức mạnh diễn cảm lớn lao, âm nhạc thể hiện với tất cả những gì gắn liền với cuộc sống của con người: niềm vui và nỗi đau khổ, đấu tranh sinh tồn, niềm suy tư thầm kín, chí hướng và ước mơ hạnh phúc.
Bạn lên google đánh Danh từ ( tiếp theo) Ngữ Văn lớp 6 nhé, chứ mình chép ra sợ ko đầy đủ
cao độ là: Đô-Rê-Mi-Fa-Sol-La-Si (trong bài có những nốt gì thì bạn viết thế)
Trường độ: kí hiệu nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép,....(nhớ là ko phải dấu lặng hay là kí hiệu nhắc lại nhé. trong bài có những kiểu nốt nào thì bạn viết thế thôi)
MẤY CÁI NÀY HAY CÓ TRONG TẬP ĐỌC NHẠC LẮM. K MK NHA.