Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung
- “Hạt gạo làng ta” là hình ảnh mang tính biểu tượng, hạt gạo hay cũng chính là những hạt ngọc của quê hương.
- Qua bài thơ, Trần Đăng Khoa cũng gửi gắm sự biết ơn đến những dân lao động hai sương một nắng. Từ đó giúp chúng ta biết trân trọng hơn ý nghĩa của sự vất vả chân lấm tay bùn để tạo ra những hạt gạo quý giá.
“Hạt gạo làng ta” là hình ảnh mang tính biểu tượng, hạt gạo hay cũng chính là những hạt ngọc của quê hương.
- Qua bài thơ, Trần Đăng Khoa cũng gửi gắm sự biết ơn đến những dân lao động hai sương một nắng. Từ đó giúp chúng ta biết trân trọng hơn ý nghĩa của sự vất vả chân lấm tay bùn để tạo ra những hạt gạo quý giá.
Hạt gạo đó được coi là "hạt vàng" vì hạt gạo rất quý Hạt gạo được làm nên nhờ đất, nhờ nước . - Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi, công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi. - Hạt gạo đóng góp vào chiến thắng chung của dân tộc.
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay...
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
Hạt gạo làng ta
Những năm bom Mỹ
Trút trên mái nhà
Những năm cây súng
Theo người đi xa
Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông...
Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gàu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất
Hạt gạo làng ta
Gửi ra tiền tuyến
Gửi về phương xa
Em vui em hát
Hạt vàng làng ta...
* Nội dung chính: Hạt gạo là sự kết tinh của cả máu, mồ hôi, nước mắt và trí tuệ của con người. Hạt gạo chính là hạt vàng.
Nhà em treo ảnh Bác Hồ
Bên trên là một lá cờ đỏ tươi
Ngày ngày Bác mỉm miệng cười
Bác nhìn chúng cháu vui chơi trong nhà
Ngoài sân có mấy con gà
Ngoài vườn có mấy quả na chín rồi
Em nghe như Bác dạy lời
Cháu ơi đừng có chơi bời đâu xa
Trồng rau, quét bếp, đuổi gà
Thấy tàu bay Mỹ nhớ ra hầm ngồi
*
Bác lo bao việc trên đời
Ngày ngày Bác vẫn mỉm cười với em...
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay
Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng đồng vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
Cả 4 câu thơ đều là những chi tiết thể hiên mẹ của TĐK bị ốm đó!
Lá trầu khô giữa cơi trầu -> Ý nói mẹ ko ăn trầu đc
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay -> ý nói là mẹ mệt ko đọc đc truyện Kiều nữa
Cánh màn khép lỏng cả ngày -> Ý nói mẹ nằm trong giường nghỉ cả ngày
Ruộng đồng vắng mẹ cuốc cày sớm trưa -> Ý nói mẹ ko còn làm đc công việc đồng áng
-> Thường ngày mẹ hay ăn trầu, hay đọc Truyện Kiều mỗi khi rãnh rỗi. Thế mà hôm nay mọi cảnh vật trong nhà thật buồn bã. Vì mẹ ốm nên lá trầu nằm khô giữa “cơi trầu” và Truyện Kiều cũng đã gấp lại bấy nay.
Mẹ vốn là người làm tần tảo khi mẹ ốm thì “Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa”.
-> Qua đó cho ta thấy mẹ TĐK là 1 người mẹ truyền thống , chăm chỉ, cần mẫn hết lòng vì con cái.
hok tốt
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện kiều gấp lại trên đầubấy nay
Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ quốc cày sớm trưa.
(Trần Đăng Khoa, Mẹ ốm)