K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2019

Phân bố theo vĩ độ địa lí
b) Phân bố theo lục địa và đại dương
- Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.
Véc khôi-an (67°B. 134°Đ) có nhiệt độ trung bình năm là -16°C, người ta gọi đó là hàn cực, vi lạnh hơn cực Bắc. Một hàn cực khác ờ độ cao 3030 m tại trung tâm đảo Grơn-len với nhiệt độ trung bình năm là -30,2C.
Nơi có nhiệt độ cao nhất trên Trái Đất không phải là khu vực xích đạo mà là khu vực chí tuyến. Trên lục địa, đường đẳng nhiệt trung bình năm cao nhất là đường 30°c ở khu vực hoang mạc Xa-ha-ra của châu Phi.
- Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn.
Ngoài ra nhiệt độ không khí còn thay đổi theo bờ Đông và bờ Tây lục địa. nguyên nhân là do ảnh hưởng của các dòng biển nóng, lạnh và sự thay đổi hướng của chúng.
c) Phân bố theo địa hình
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì càng lên cao không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh.
- Nhiệt độ không khí còn thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi.

tk mk^-^!

2 tháng 5 2019

Bài làm :

a) Phân bố theo vĩ độ địa lí

b)Phân bố theo lục địa và đại dương

- Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.

Véc khôi-an (67°B. 134°Đ) có nhiệt độ trung bình năm là -16°C, người ta gọi đó là hàn cực, vi lạnh hơn cực Bắc. Một hàn cực khác ờ độ cao 3030 m tại trung tâm đảo Grơn-len với nhiệt độ trung bình năm là -30,2C.

Nơi có nhiệt độ cao nhất trên Trái Đất không phải là khu vực xích đạo mà là khu vực chí tuyến. Trên lục địa, đường đẳng nhiệt trung bình năm cao nhất là đường 30°c ở khu vực hoang mạc Xa-ha-ra của châu Phi.

- Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn.

Ngoài ra nhiệt độ không khí còn thay đổi theo bờ Đông và bờ Tây lục địa. nguyên nhân là do ảnh hưởng của các dòng biển nóng, lạnh và sự thay đổi hướng của chúng.

c) Phân bố theo địa hình

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì càng lên cao không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh.

- Nhiệt độ không khí còn thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi.



@Như Ý

26 tháng 11 2018

Ở bán cầu Bắc:lục địa:39,4%

đại dương:60,6%

Cầu Nam:lục đ:19%

đại d:81%

học tốt

26 tháng 11 2018

bài này dễ mà

24 tháng 3 2019

ai trả lời giúp mk đi

28 tháng 3 2019

chị trả lời em qua điện thoại rồi k đi em

2 tháng 5 2019

– Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.

Trả lời : Nhiệt độ không khí thay đổi :

Thay đổi theo chiều cao :

Từ mặt đất, càng lên cao, nhiệt độ không khí càng giảm.Khi ánh sáng mặt trời đi tới trái đất, năng lượng nhiệt sẽ bị hấp thụ bởi mặt đất nhiều hơn là bị hấp thụ bởi không khí trên cao bởi vì sao? Áp suất không khí tại mặt đất là lớn nhất và giảm dần theo độ cao, bạn có thể hiểu áp suất không khí cũng tương tự như áp suất của nước vậy, bạn càng lặn sâu xuống nước, áp suất nước đè nén lên người là rất lớn. Mà áp suất không khí bản chất là số lượng các phân tử khí đè nén lên nhau, tức là áp suất càng lớn thì chúng ta có nhiều phân tử khí hơn, nhiều phân tử khí cho phép hấp thụ nhiều năng lượng nhiệt hơn.Hơn nữa năng lượng nhiệt của mặt trời được hấp thụ trực tiếp bởi các vật chất ở mặt đất như cây cối, tòa nhà, ... một lượng nhỏ năng lượng nhiệt còn lại mới phản xạ ngược từ mặt đất vào bầu không khí, lúc này đã khá yếu.Một số hiện tượng thiên nhiên chứng minh cho điều này như hơi nước khi lên tới một độ cao nhất định sẽ ngưng tụ tạo thành mây và sau đó là mưa bởi càng lên cao nhiệt độ càng thấp, hoặc các đỉnh núi cao thường có tuyết bao phủ quanh năm do càng lên cao nhiệt độ càng thấp.

Theo vĩ độ :

Từ đường xích đạo, càng về hai cực của trái đất, nhiệt độ không khí càng giảm.Bởi vì càng về hai cực trái đất, năng lượng nhiệt càng bị phân tán, nếu bạn đã từng sử dụng kính lúp hội tụ ánh sáng mặt trời để đốt cháy tờ giấy thì nó cũng tương tự như vậy, ở xích đạo vuông góc nhất với ánh sáng mặt trời, năng lượng nhiệt hội tụ tại một điểm rất nóng, do trái đất có dạng hình cầu, càng về hai cực ánh sáng mặt trời càng bị phân tán ra .

Hok_Tốt

#Thiên_Hy

giúp mik với các bn ơi!

4 tháng 5 2020

Giải thích:

- Vì nhiệt độ ở bề mặt Trái Đất lớn hơn nhiệt độ đông đặc của nước. Mặt khác, khi nhiệt độ hạ thấp xuống dưới nhiệt độ đông đặc thì chỉ cũng ở lớp nước trên đông đặc còn ở lớp nước dưới vẫn ở thể lỏng.

K cho mik nhé!

Hok tốt nha bn! ^^

8 tháng 10 2023

Dạng 3:

Bài 1:

a) Số lượng số hạng là:

\(\left(999-1\right):1+1=999\) (số hạng)

Tổng dãy là: 

\(A=\left(999+1\right)\cdot999:2=499500\)

b) Số lượng số hạng là:

\(\left(100-7\right):3+1=32\) (số hạng)

Tổng dãy là: 

\(S=\left(100+7\right)\cdot32:2=1712\)

13 tháng 12 2017

                 

ĐỀ 1

I. Hãy chọn phương án đúng.

1. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây?

A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.

2. Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu?

A. 45 cm3
B. 55 cm3
C. 100 cm3
D. 155 cm3.

3. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?

A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

4. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?

A. 0,02 N.              B. 0,2 N.               C. 20 N.                 D. 200 N.

5. Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động?

A. Quả bóng được đá thì lăn trên sân.
B. Một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang.
C. Một vật được thả thì rơi xuống.
D. Một vật được ném thì bay lên cao.

6. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là đúng?

A. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau: trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn.
B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.
C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ.
D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.

7. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 102 cm.               B. 100 cm.             C. 96 cm.              D. 94 cm.

8. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu?

A. 4 N/m3.               B. 40 N/m3.            C. 4000 N/m3.       D. 40000 N/m3.

9. Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?

A. Lực ít nhất bằng 1000 N.                  B. Lực ít nhất bằng 100 N.
C. Lực ít nhất bằng 10 N.                      D. Lực ít nhất bằng 1 N.

10. Trong 4 cách sau:

1. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
2. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
3. Giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng
4. Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng

Các cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?

A. Các cách 1 và 3
B. Các cách 1 và 4
C. Các cách 2 và 3
D. Các cách 2 và 4

11. Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì?

A. Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
B. Có thể làm giảm trọng lượng của vật.
C. Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật

12. Đơn vị khối lượng riêng là gì?

A. N/m                     B. N/ m3                C. kg/ m2                           D. kg/ m3

13. Đơn vị trọng lượng là gì?

A. N                        B. N. m                C. N. m2                       D. N. m3

14. Đơn vị trọng lượng riêng là gì?

A. N/ m2                 B. N/ m3                 C. N. m3                             D. kg/ m3

15. Một lít (l) bằng giá trị nào dưới đây?

A. 1 m3                      B. 1 dm3                 C. 1 cm3                             D. 1 mm3

16. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất?

A. d = V.D              B. d = P.V            C. d = 10D                     D. P = 10.m

17. Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và thể tích?

A. D = P.V              B. d =P/V             C. d = V.D                     D. d = V/P

18. Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít còn 1 kg dầu hoả có thể tích 5/4 lít. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khối lượng của 1 lít nước nhỏ hơn khối lượng của 1 lít dầu hoả.
B. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hoả.
C. Khối lượng riêng của dầu hoả bằng 5/4 khối lượng riêng của nước.
D. Khối lượng của 5 lít nước bằng khối lượng của 4 lít dầu hoả.

19. Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít và khối lượng riêng của ét xăng bằng 0,7 lần khối lượng riêng của nước. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trọng lượng của 1 lít nước nhỏ hơn trọng lượng của 1 lít ét xăng.
B. Trọng lượng riêng của nước bằng 0,7 lần trọng lượng riêng của ét xăng.
C. Khối lượng của 7 lít nước bằng khối lượng của 10 lít ét xăng.
D. Khối lượng của 1 lít ét xăng bằng 7 kg.

20. Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít, trong các bình chia độ đã cho sau đây:

1. Bình 100 ml và có vạch chia tới 1 ml
2. Bình 500 ml và có vạch chia tới 5 ml
3. Bình 1000 ml và có vạch chia tới 5 ml
4. Bình 2000 ml và có vạch chia tới 10 ml

Chọn bình chia độ nào là phù hợp nhất?

A. Bình 1               B. Bình 2                 C. Bình 3                    D. Bình 4

II. Giải các bài tập dưới đây:

21. Một vật có khối lượng 600 g treo trên một sợi dây đứng yên.

a. Giải thích vì sao vật đứng yên.

b. Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao vật đang đứng yên lại chuyển động.

22. Từ một tấm ván dài người ta cắt thành 2 tấm ván có chiều dài l1 và l2. Dùng một trong 2 tấm ván này (tấm dài l1) để đưa một vật nặng lên thùng xe có độ cao h1 thì lực kéo cần thiết là F1 (hình 1).

a. Nếu dùng tấm ván dài l1 để đưa vật trên lên thùng xe có độ cao h2 (h2 > h1) thì lực kéo F2 cần thiết so với F1 sẽ như thế nào?

b. Nếu dùng tấm ván còn lại (tấm dài l2) để đưa vật nặng trên lên thùng xe có độ cao h2 thì lực kéo cần thiết nhỏ hơn F1. Hãy so sánh l2 với l1?

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 6

13 tháng 12 2017

Cảm ơn bạn .Mà bạn có biết đáp án ko chỉ cho mình với