Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi m, V , D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mổi trường hợp :
m1 = m - D1V (1)
m2 = m - D2V (2)
Lấy (2) trừ (1) ta có :
m 1 - m2 = V. ( D1 - D2 )
30 = V . 0,1
V = 30. 0,1 = 300 ( cm3 )
Thay vào (1) ta có :
m = m1 + D1V
m = 21,75 + 1.300 = 321,75 (g)
Từ công thức D = m / V = 321,75 / 300 = 1,07 ( g/cm3)
Gọi m,V,D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy nước) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng nước tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
m1 = m - D1V (1)
m2 = m - D2V (2)
Lấy (2) - (1) ta có : m2 - m1 = V(D1 - D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có : m = m1 + D1V = 321,75 (g)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D của một vật rắn biết rằng: khi thả nó vào một bình đầy nước thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m1 = 21,75 gam, còn khi thả nó vào một bình đầy dầu thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m2 = 51,75 gam (Trong cả hai trường hợp vật đều chìm hoàn toàn). Cho biết khối lượng riêng của nước là D1= 1g/cm3, của dầu là D2 = 0,9g/cm3.
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m – D2V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\dfrac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có :
\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Đỗi 18660kg/m3=18.66g/cm3.
Giả sử họp kim vàng đó có khối lượng 1g.
Khi đó khối lượng vàng có trong hợp kim là x.
Khối lượng bạc trong hợp ki là:1-x.
Ta có: D=\(\dfrac{m}{v}\)=\(\dfrac{m}{v1+v2}\)\(=\dfrac{1}{\left(\left(\dfrac{m1}{D1}\right)+\left(\dfrac{m2}{D2}\right)\right)}\)=\(\left(\dfrac{D1.D2}{m1.d2+m2.d1}\right)\Rightarrow D.\left(m1.D2+m2.D1\right)=D1.D2\)
Hay \(D.\left(x.D2+\left(1-x\right)D1\right)=D1.D2\)
=>Thay só vào ta tìm được x=...
tự giải nốt nhé mk xc mk tham khảo thui
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m – D2V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\dfrac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có :
\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Trả lời:
Khi gương ở vị trí OM thì cho ảnh của S là S’ ta có SI = IS’ và hai góc bằng nhau SOI = IOS'.
Cũng như thế, khi gương quay quanh điểm o đến vị trí OM’ (hình 5.4G) cho ảnh S”, ta có:
SK = KS”
và SOK = KOS‘
Như vậy, khi gương quay được một góc
a = MOM' thì ảnh quay được một góc ß = S'OS.
ß= a + a = 2a ß = 2a.
Vậy khi gương quay được một góc a thì đường nối ảnh với o quay được một góc ß = 2a. Vì OS = OS’ = OS” nên ảnh di chuyển trên một cung tròn có bán kính OS’ = OS.
Chúc bạn học tốt!
Êlectrôn là các hạt mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân. Nó là một phần của nguyên tử.
Electron là điện tử, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp. Trong nguyên tử, electron chuyển động xung quanh hạt nhân (bao gồm các proton và neutron) trên quỹ đạo electron.
*Vật liệu dẫn điện:
-Đồng (Cu)
-Nhôm (Al)
-Chì (Pb)
-Wonfram
-Palatin (Bạch kim)
-Bạc
-Vàng
-Dung dịch điện phân (axit, bazơ, muối)
*Vật liệu cách điện:
-Cao su
-Pheroniken
-Nhựa ebonit
-Sứ
-Thủy tinh
-Mica
-Gỗ khô
-Nhựa đường
-Không khí
-Dầu máy biến áp
Vật liệu dẫn điện:
nhôm, đồng, sắt,dây điện,vàng, bạc,nước,....
Vật liệu cách điện:
Vải, cao su, nhựa, nilong, gỗ khô , nói chung đa số vật khô thì cách điện, ....
+ Lựa chòn thiết bị tiết kiệm điện:
VD: Sử dụng đèn huỳnh quang thay đèn sợi đốt, có thể sử dụng các thiết bị chạy bằng năng lượng tự nhiên ( gió, ánh sáng mặt trời, ...), ...
+ Lắp đặt thiết bị hợp lí, an toàn.
VD: Bạn nên lắp đặt quạt trần, vì khi quạt trần hoạt động, sẽ phả gió xuống sàn, gió từ dưới sàn sẽ lan tỏa ra xung quanh, đập vào tường và tỏa ra khắp phòng, mát và tiết kiệm hơn so với quạt cây.
+ Điều chỉnh thói quen sử dụng điện trong gia đình.
VD: Bạn nên hạn chế mở tủ lạnh để đỡ tốn điện. Nhiệt độ bên trong tủ lạnh nên để ở chế độ 3-6 độ C. Với chế độ đông lạnh, bạn để -15 độ C đến -18 độ C. Cứ lạnh hơn 10 độ C là tốn thêm 25% điện năng.
Gọi m, V ,D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật
khi thảvật rắn vào bình nước đầy hay bình đầy dầu thì sẽ có một phần trào ra
ta có: độ tăng khối lượng của cả bình trong 2 trường hợp\(m_1=m-D_1V\) (1)
\(m_2=m-D_2V\) (2)
lấy (2)-(1) <=> \(m_2-m_1=V\left(D_1-D_2\right)\\ \Rightarrow V=\dfrac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300cm^3\)
thay V vào (1) ta được \(m=m_1+D_1V=321.75\left(g\right)\\ \Rightarrow D=\dfrac{m}{V}\approx1.07\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)
V= 300 ; m=321.75 ; d =1.0725