Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: nhóm (OH), (NO3) và Cl đều hóa trị I.
- Cu(OH)2 : 1.a = 2.I à Cu hóa trị II.
- PCl5 : 1.a = 5.I à P hóa trị V.
- SiO2 : 1.a = 2.II à Si hóa trị IV.
- Fe(NO3)3 : 1.a = 3.I à Fe hóa trị III.
Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.
Dựa vào các chất có hóa trị cố định: OH hóa trị 1=> Cu hóa trị: 1.2=2
Cl hóa trị 1 => P hóa trị 1.5=5
O hóa trị 2 (đây là chất đc dùng phổ biến nhất trong tính toán hóa trị và oxi hóa) => Si hóa trị 2.2=4
NO3 hóa trị 1 => Fe hóa trị: 1.3=3
Cu hóa trị 2
P hóa trị 5
Si hóa trị 4
Fe hóa trị 3
Ta có: Với Fe2O3 mà O hóa trị II à Fe hóa trị III
Vậy, công thức hóa trị đúng hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO4) hóa trị II là Fe2(SO4)3.
Vậy công thức d là đúng.
a)Fe2O3 → Fe →FeCl3 → FeCl2 → Fe(OH)2→ FeSO4 →Fe(NO3)2
b)Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + NaCl2 Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O
FeSO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + Fe(NO3)2
\(2Cu+O_2\rightarrow^{t^o}2CuO\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(4Fe+3O_2\rightarrow^{t^o}2Fe_2O_3\)
\(Cu+AgNO_3\rightarrow CuNO_3+Ag\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)
2Cu+O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2CuO
Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2
4Fe+3O2\(\rightarrow2Fe_2O_3\)
Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag
Fe2(SO4)3+6NaOH\(\rightarrow\)2Fe(OH)3+3Na2SO4
\(\text{2H2O + O2 + 4Fe(OH)2 → 4Fe(OH)3}\)
\(\text{4H2SO4 + Fe3O4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + FeSO4}\)
\(\text{ 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + 12H2O + NO}\)
\(\text{10H2SO4 + 2Fe3O4 → 3Fe2(SO4)3 + 10H2O + SO2}\)
\(\text{3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO}\)
3Fe + 2O2 --> Fe3O4
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
2Al(OH)3 --> Al2O3 + 3H2O
3Fe + 2O2- - - -> Fe3O4
2NaOH + H2SO4 - - ->Na2SO4 + 2H2O
Fe2O3 + 6HCl - - -> 2FeCl3 + 3H2O
2Al(OH)3 - -(nhiệt) - > Al2O3 + 3H2O
a/ 4P + 5O2 -----> 2P2O5
b/ 4H2 + Fe3O4 -----> 3Fe + 4H2O
c/ 3Ca + 2H3PO4 ------> Ca3(PO4)2 + 3H2
a) 4P + 5O2 ----> 2P2O5
- Hiện tượng :Photpho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước. Bột trắng đó là điphotpho pentaoxit và có công thức hoá học là P2O5
-Điều kiện: dư oxi
b) Fe3O4 +4H2 ---> 3Fe + 4H2O
-Hiện tượng :Fe3O4 màu nâu đen chuyển sang màu trắng xám của Fe,xuất hiện hơi nước trên thành ống nghiệm.
- Điều kiện: >570 độ C
c) 3Ca + 2H3PO4 ---> Ca3(PO4)2 +3H2
-Hiện tượng : Ca tan dần trong dung dịch,có khí không màu thoát ra là H2
-Điều kiện : nhiệt độ phòng
Chúc em học tốt !!
Cân bằng phương trình hóa học sau:
1/2FeCl3+Fe→3FeCl2
2.Fe(NO3)3+3NaOH→Fe(OH)3+3NaNO3
3.Fe2(SO4)3+3Ba(NO3)2→2Fe(NO3)3+3BaSO4
4.2Fe(OH)3+3H2SO4→Fe2(SO4)3+6H2O
5.2Fe(OH)3→Fe2O3+3H2O
6.Fe2O3+3H2SO4→Fe2(SO4)3+3H2O
7.4Fe(OH)2+O2+2H2O→4Fe(OH)3
8.CH4+2O2→CO2+2H2O
9.2C2H2+5O2→2CO2+4H2O
10.2C4H10+13O2→8CO2+10H2O
11.2KMnO4→K2MnO4+MnO2+O2
12.2KClO3→2KCl+3O2
13.Fe(NO3)3+Fe→Fe(NO3)2
14.CaO+H2O→Ca(OH)2(cái này cân bằng rồi nha)
15.Na2O+H2O→2NaOH
16.P2O5+3H2O→2H3PO4
17.N2O5+H2O→HNO3
18.2C6H6+15O2→12CO2+6H2O
19.4FeS2+11O2→2Fe2O3+8SO2
20.CaCO3+2HCl→CaCl2+CO2+H2O
21.MgCO3→MgO+CO2(cái này đã cân bằng rồi nha)
*Làm xong khoảng nửa tiếng *
cái này có trên mạng, ai vẹ không lên trên mà coi, trong đi đã biết cân bằng, dại
Lập công thức hóa học là :
a, Fe (III) và SO4 (II) : Fe2(SO4)3
b, S (VI) và O (II) : SO3
c, Cu (II) và CO3 (II) : CuCO3
d, Cu (II) và OH ( I) : Cu(OH)2
Gọi hóa trị của các chất cần tính là a.
Ta có:
- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II
⇒Cu có hóa trị II.
- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V
⇒P có hóa trị V.
- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV
⇒Si có hóa trị IV.
- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III
⇒Fe có hóa trị III.