Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào các chất có hóa trị cố định: OH hóa trị 1=> Cu hóa trị: 1.2=2
Cl hóa trị 1 => P hóa trị 1.5=5
O hóa trị 2 (đây là chất đc dùng phổ biến nhất trong tính toán hóa trị và oxi hóa) => Si hóa trị 2.2=4
NO3 hóa trị 1 => Fe hóa trị: 1.3=3
Cu hóa trị 2
P hóa trị 5
Si hóa trị 4
Fe hóa trị 3
Ta có: Với Fe2O3 mà O hóa trị II à Fe hóa trị III
Vậy, công thức hóa trị đúng hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO4) hóa trị II là Fe2(SO4)3.
Vậy công thức d là đúng.
a)Fe2O3 → Fe →FeCl3 → FeCl2 → Fe(OH)2→ FeSO4 →Fe(NO3)2
b)Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + NaCl2 Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O
FeSO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + Fe(NO3)2
Gọi hóa trị của Cu là a
Cu(NO3)2
Theo QTHT, ta có:
1.a = 2.I => a = II
Vậy: Cu hóa trị II trong CT Cu(NO3)2
Cu2O
Theo QTHT, ta có: 2.a = 1.II => a = I
Vậy: Cu hóa trị I trogn Ct Cu2O
Gọi hóa trị của Fe là b
Fe2O3
Theo QTHT, ta có: 2.b = III.2 => b = III
Vậy: .............
FeSO4
Theo QTHT, ta có:
1.b = II.1 => b = II
Vậy..........
P2O5
Gọi hóa trị của P là c
theo QTHT, ta có:
2.c = 5.II => c = V
Vậy.......................
1) 2H2 + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2H2O
2) 2Fe + 3Cl2 \(\underrightarrow{to}\) 2FeCl3
3) 4P + 5O2 \(\underrightarrow{to}\) 2P2O5
4) 2Cu + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2CuO
5) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
6) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
7) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
8) Ba + O2 \(\underrightarrow{to}\) BaO
9) 2Fe(OH)3 \(\underrightarrow{to}\) Fe2O3 + 3H2O
10) 2Fe + 3Br2 \(\underrightarrow{to}\) 2FeBr3
11) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
12) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
13) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Trả lời:
a) Hóa trị của nito trong công thức N2O5 là V.
b) Hóa trị của photpho trong công thức P2O5 và PCl3 là V và III.
c) Hóa trị của sắt trong công thức Fe(OH)3 là III.
d) Hóa trị của crom trong công thức CrCl2 là II.
Chúc bạn học tốt!
a. - Gọi x là hóa trị của N trong hợp chất \(N_2O_5\)
- Theo quy tắc hóa trị: x.2=II.5
\(=>\dfrac{II.5}{2}=5\)
Vậy N có hóa trị V trong hợp chất \(N_2O_5\)
Mấy câu sau cũng tương tự nha bạn!!
\(\text{2H2O + O2 + 4Fe(OH)2 → 4Fe(OH)3}\)
\(\text{4H2SO4 + Fe3O4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + FeSO4}\)
\(\text{ 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + 12H2O + NO}\)
\(\text{10H2SO4 + 2Fe3O4 → 3Fe2(SO4)3 + 10H2O + SO2}\)
\(\text{3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO}\)
1 a) \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\)
b) \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
c) \(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow CaCO_3+2NaCl\)
2a) \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
b) \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)
c) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
d) \(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)
Ta có: nhóm (OH), (NO3) và Cl đều hóa trị I.
- Cu(OH)2 : 1.a = 2.I à Cu hóa trị II.
- PCl5 : 1.a = 5.I à P hóa trị V.
- SiO2 : 1.a = 2.II à Si hóa trị IV.
- Fe(NO3)3 : 1.a = 3.I à Fe hóa trị III.
Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.