Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cứ 1 mol chất là lượng chất có chứa 6. 10 23 phân tử (nguyên tử).
Vậy cứ 0,6. 10 23 phân tử các chất là số phân tử có trong 0,1 mol chất.
Khối lượng các chất là:
m C O 2 = n C O 2 . M C O 2 = 0,1.44 = 4,4(g)
m H 2 O = n H 2 O . M H 2 O = 0,1.18 = 1,8(g)
m O 2 = n O 2 . M O 2 = 0,1.32 = 3,2(g)
m H 2 = n H 2 . M H 2 = 0,1.2 = 0,2(g)
m N a C l = n N a C l . M N a C l = 0,1.58,5 = 5,85(g)
câu 1:
\(PTK\) của \(H_2SO_4=2.1+1.32+4.16=98\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Ba\left(OH\right)_2=1.137+\left(1.16+1.1\right).2=171\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)\(=2.27+\left(1.32+4.16\right).3=342\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Fe_3O_4=3.56+4.16=232\left(đvC\right)\)
24. 10 23 phân tử H 2 O == 4(mol) phân tử H 2 O
1,44. 10 23 phân tử C O 2 == 0,24(mol) phân tử C O 2 .
0,66. 10 23 phân tử C 12 H 22 O 11 == 0,11(mol) phân tử C 12 H 22 O 11 .
a) Số phân tử khí trong mỗi bình bằng nhau vì có thể tích bằng nhau nên tương ứng số mol các chất khí bằng nhau
b) Số mol trong các chất ở mỗi bình bằng nhau vì thể tích các chất bằng nhau và đều được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất
c) khối lượng chất khí trong mỗi bình không bằng nhau vì khối lượng phân tử của mỗi chất không giống nhau
\(m_{CO_2}>m_{O_2}>m_{N_2}>m_{H_2}\)
a) Số phân tử của mỗi khí trong bình đều bằng nhau do các bình có thể tích bằng nhau
b) Số mol chất trong mỗi bình bằng nhau do số phân tử của mỗi chất bằng nhau (câu a)
c) Không bằng nhau do phân tử khối của chúng khác nhau
PTK của H2 = 2 đvC => khối lượng nhỏ nhất
_________O2 = 32 đvC
_________N2 = 28 đvC
_________CO2 = 44 đvC =>khối lượng lớn nhất
1)
Số nguyên tử Al là 1,5.6.1023 = 9.1023 nguyên tử
Số phân tử H2 là 0,5.6.1023 = 3.1023 phân tử
Số phân tử NaCl là 0,25.6.1023 = 1,5.1023 phân tử
Số phân tử H2O là 0,05.6.1023 = 0,3.1023 phân tử
2)
$V_{CO_2} = 1.22,4 = 22,4(lít)$
$V_{H_2} = 2.22,4 = 44,8(lít)$
$V_{O_2} = 1,5.22,4 = 33,6(lít)$
$V_{hh} = (0,25 + 1,25).22,4 = 33,6(lít)$
1. Tính số nguyên tử hoặc phân tử trong mỗi lượng chất sau: 1,5 mol Al; 0,5 mol H2; 0,25 mol NaCl; 0,05 mol H2O.
1,5 mol Al có : \(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\) nguyên tử
0,5 mol H2 có : \(0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\)phân tử
0,25 mol NaCl: \(0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\) phân tử
0,05 mol H2O có : \(0,05.6.10^{23}=0,3.10^{23}\) phân tử
Câu 1:
* Hợp chất: \(H_2SO_4\), \(CO_2\), \(SO_3\), \(NaCl\), \(NO_2\), \(KMnO_4\)
* Đơn chất: \(S\), \(Cu\), \(N_2\), \(H_2\), \(Cl_2\), \(Fe\), \(O_3\)
Câu 2:
PTK:
- \(H_2SO_4:1.2+32.1+16.4=98\left(đvC\right)\)
- \(CO_2:12.1+16.2=44\left(đvC\right)\)
- \(SO_3:32.1+16.3=80\left(đvC\right)\)
- \(N_2:14.2=28\left(đvC\right)\)
- \(Na_2O:23.2+16.1=62\left(đvC\right)\)
- \(Cl_2:35,5.2=71\left(đvC\right)\)
Câu 3:
PTHH:
a) \(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\)
b) \(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
c) \(8Al+3Fe_3O_4\underrightarrow{t^o}4Al_2O_3+9Fe\)
d) \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
câu 1;
hợp chất;h2so4, co2, so3, nacl, no2, kmn0
đơn chát còn lại
1)
Đơn chất | S,Cu,N2,H2, Cl2, Fe, O3, O2 |
Hợp chất | H2SO4; CO2; SO3; NaCl; NO2; KMnO4 |
2) PTKH2SO4 = 1.2 + 32.1 + 16.4 = 98 (đvC)
PTKCO2 = 12.1 + 16.2 = 44 (đvC)
PTKSO3 = 32.1 + 16.3 = 80 (đvC)
PTKN2 = 14.2 = 28(đvC)
PTKNa2O = 23.2 + 16.1 = 62(đvC)
PTKCl2 = 35,5.2 = 71 (đvC)
3)
a) \(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\)
b) \(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
c) \(8Al+3Fe_3O_4\underrightarrow{t^o}4Al_2O_3+9Fe\)
d) \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Câu 41: Dãy nào sau đây chỉ chứa các đơn chất?
A. O2, NaCl, S, Fe, N2.
B. H2, C, Al, H2O, Cl2.
C. CO, NaCl, CaO, HCl, FeS.
D. O2, P, Ca, Br2, S. (Chỉ cấu tạo bởi 1 Nguyên tố hoá học)
Câu 42: Phân tử một hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyên tố A liên kết với 2 nguyên tử oxi (O : 16). Biết phân tử khối của hợp chất trên là 64 (cho C:12, S:32, N:14, P:31, O:16). Nguyên tố A là:
---
\(PTK_{AO_2}=64\\ \Leftrightarrow NTK_A+2.NTK_O=64\\ \Leftrightarrow NTK_A+2.16=64\\ \Leftrightarrow NTK_A=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> A là Lưu huỳnh (S=32)
=> CTHH: SO2
---
A. Cacbon (C).
B. Lưu huỳnh (S).
C. Nitơ (N).
D. Photpho (P).
Câu 43: Cho sơ đồ phản ứng như sau: 2 Fe + 3 Cl2 ---to--> 2 FeCl3
Tỉ lệ số nguyên tử/ phân tử các chất trong phản ứng trên là
A. Số nguyên tử Fe: Số nguyên tử Cl2: Số phân tử FeCl3 = 1: 1 :1
B. Số phân tử Fe: Số phân tử Cl2: Số phân tử FeCl3 = 2: 3: 2
C. Số nguyên tử Fe: Số nguyên tử Cl2: Số nguyên tử FeCl3 = 2: 3: 2
D. Số nguyên tử Fe: Số phân tử Cl2: Số phân tử FeCl3 = 2: 3: 2
Câu 44: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe2O3 + 6 HCl ---- > 2 FeCl3 + 3H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia là: 1+6+2+3=12
A. 4
B. 5
C. 7
D. 12
Bài 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
HNO3 -> HNO2 + O2 + H2O(xl mk ko làm đc)
2NO + O2 -> 2NO2
H2 + Fe2O3 -> 2Fe + 3H2O
4CO + Fe3O4 -> 3Fe + 4CO2
Fe3 + 2O2 -> Fe3O4
2Na + O -> Na2O.
4Al + 3O2 -> 2Al2O3
Mg + O -> MgO
2SO2 + 4O -> 2SO3
4P + 5O2 -> 2P2O5
4Al + 3O2 -> 2Al2O3
Na + H2O -> NaOH + 1/2H2
2Zn + 4HCl -> 2ZnCl2 + 4H
Ca + H2O -> Ca(OH)2 +H2 (ko bt)
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
Fe3O4 + 4H2 -> 3Fe + 4H2O
Fe2O3 + 4HCl ->2FeCl2 + H2O9cais này mk cân bằng thì 6O nên cx k bt)
2KClO3 -> 12KCl + 3O2
khối lượng của CO2: C*1+O*2=12+32=44 (đvC)
khối lượng của H2O: H*2+O*1=2+16=18((đvC)
khối lượng của N2: N*2=14*2=28 (đvC)
khối lượng của O2: O*2=16*2=32(đvC)
khối lượng của H2: H*2=1*2=2 (đvC)
khối lượng của NaCL: Na*1 + Cl*1=23+35,5=58,5 (đvC)
Vì có cùng số phân tử ⇒ số mol cũng bằng nhau
\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{H_2O}=n_{O_2}=n_{N_2}=n_{H_2}=n_{NaCl}=\dfrac{0,6\times10^{23}}{6\times10^{23}}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,1\times44=4,4\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,1\times18=1,8\left(g\right)\)
\(m_{O_2}=0,1\times32=3,2\left(g\right)\)
\(m_{N_2}=0,1\times28=2,8\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=0,1\times2=0,2\left(g\right)\)
\(m_{NaCl}=0,1\times58,5=5,85\left(g\right)\)