K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2018

răng=sao
tê=kia
mô=đâu
rứa=thế(vậy)
ví=với 
hiện chừ=bây giờ
~>Vùng Quảng Trị,Thừa Thiên-Huế
bọ=cha
hung=ghê
~>Vùng Quảng Bình
chi=gì
hầy=nhỉ
tề=kìa
cảy=sưng
vô=vào
mần=làm
bứt=bẻ
hun=hôn
rầy=xấu hổ
túi=tối
su=sâu
đút=đốt
mi=mày
tao=tau
nỏ=không
~>Vùng Nghệ An

Gan chi gan rứa mẹ nờ
Mẹ rằng cứu nước,mình chờ chi ai

Răng không cô gái trên sông 
Ngày mai cô sẽ từ trong tới ngoài 
Thơm như hương chín hoa nhài
Sạch như nước suối ban mai giữa rừng
(Tố Hữu)

Bây chừ sông nước về ta
Đi khơi đi lộng thuyền ra thuyền vào

bạn tham khảo nhé^^

28 tháng 9 2018

Ngó bên tê đồng , ngó bên ni đồng , mênh mông bát bát ngát 

Ngó bên tê đồng . ngó bên ni đồng , bát ngát mênh mông 

Thân em như  chẽn lúa đòng đòng 

Phất phơ dưới ngọn nằng hồng ban mai [ Miền Trung ]

26 tháng 10 2018
VùngThanh điệuPhụ âm đầuVầnPhụ âm cuối
Phương ngữ Bắc6 thanh20 - nhìn chung không phân biệt s/x, tr/ch, d/gi/rkhông phân biệt ưu/iu, ươu/iêuđầy đủ
Vùng biên giới phía Bắc (vùng Đông Bắc, Hải Phòng, Quảng Ninh và Tây Bắc)   đầy đủ
Vùng đồng bằng Bắc Bộ, trừ khu vực hạ lưu sông Hồng và ven biển (Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên,)   đầy đủ
Vùng hạ lưu sông Hồng và ven biển (Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình) phân biệt s/x, r/d/gi, tr/ch đầy đủ
Phương ngữ Trung5 thanh23, phân biệt s/x, r/d/gi, tr/ch Phụ âm /-ŋ, -k/ có thể kết hợp được với nguyên âm ở cả ba hàng (cũ)
Vùng Thanh Hóalẫn lộn thanh hỏi/thanh ngã(một vài vùng)  đầy đủ
Vùng Nghệ An, Hà Tĩnhkhông phân biệt thanh ngã/thanh nặng, âm trầm hơn  đầy đủ
Vùng Quảng Bình, Quảng Trịkhông phân biệt thanh hỏi/thanh ngãnh ->d (cũ) đầy đủ
Vùng Thừa Thiên - Huếkhông phân biệt thanh hỏi/thanh ngãx ->smất nhiều vần, vần biến đổi (oi -> oai, anh-> ăn/ân, ach -> ăt, on ->oong, ông->ôông, iên->iêng,...)n -> ng, t -> c
Phương ngữ Nam5 thanh, không phân biệt thanh hỏi/ ngãphân biệt s/x, r/d/gi, tr/chmất nhiều vần, biến đổi rất nhiều vần (â->ă, ô->ơ lẫn lộn, êch->ơt...)n -> ng, t -> c

âm /a/ và /ă/ biến động đa dạng

Vùng Quảng Nam-Quảng Ngãi5 thanh, không phân biệt thanh hỏi/thanh ngãphân biệt s/x, r/d/gi, tr/chmất nhiều vần, /a/ và /e/ biến động, xu hướng /a/ thành /e/. 
Vùng Bình Định-Bình Thuận5 thanh, không phân biệt thanh hỏi/thanh ngãbán phân biệt s/x, r/d/gi, tr/châm /a/ và /e/ biến động đa dạng 
Nam Bộ5 thanh, không phân biệt thanh hỏi/thanh ngãbán phân biệt s/x, r/d/gi, tr/chđồng nhất -in, -it, -un, -ut với -inh, -ich, -ung, -uc
8 tháng 10 2020

chịu ////

9 tháng 10 2020

Ngó lên hòn Kẽm đá dừng ,

Thương cha nhớ mẹ quá chừng bạn ơi !

8 tháng 10 2019

Màn = Mùng
Mắc màn = Giăng mùng
Bố = Tía, cha, ba, ông già
Mẹ = Má
Quả quất = Quả tắc
Hoa = Bông
Làm = Mần
Làm gì = Mần chi
(dòng) Kênh = Kinh
Ốm = Bệnh
Mắng = La, Rày
Ném = Liệng, thảy
Vứt = Vục
Mồm = Miệng
Mau = Lẹ, nhanh
Bố (mẹ) vợ = Cha vợ, ông (bà) già vợ
Lúa = thóc
Kính=kiếng

8 tháng 10 2019

hột vịt- trứng vịt

tía, thầy- bố

heo- lợn

giời- trời

Má,u- mẹ

mô - đâu

Mồm- miệng

23 tháng 9 2017

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ

(vô = vào)

Con có cha như nhà có nóc

Con không cha như nòng nọc đứt đuôi

(cha = bố)

Má ơi đừng gả con xa

Chim kêu vượn hú biết nhà má đâu

(má = mẹ)

Yêu bầm, yêu nước cả đôi mẹ hiền

(bầm = mẹ)(nếu bạn có thể nhớ bài Bầm ơi học ở lớp 5 có thể bổ sung thêm nhe)

“…Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. (1) Thật là chốn tụ hộitrọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vươngmuôn đời. (2)Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (3) Các khanhnghĩ thế nào? (4).(Theo Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, 2017, tr.49)1. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Nêu hoàn...
Đọc tiếp

“…Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. (1) Thật là chốn tụ hội
trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương
muôn đời. (2)
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (3) Các khanh
nghĩ thế nào? (4).

(Theo Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, 2017, tr.49)
1. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của
văn bản đó.
2. Giải nghĩa từ “thắng địa” trong câu văn số (1). Tác giả dùng từ “thắng địa” để
chỉ địa danh nào? Việc lựa chọn “đất ấy” để “định chỗ ở” thể hiện mong muốn,
khát vọng gì của tác giả?
3. Xét theo mục đích nói, câu văn số (4) trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nào?
Vì sao kết thúc văn bản, tác giả lại sử dụng kiểu câu này?
4. Một bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã học ở chương trình Ngữ văn 8 cũng
có câu thơ sử dụng kiểu câu theo mục đích nói được nhắc tới ở câu hỏi số 3. Hãy
chép lại chính xác câu thơ đó và cho biết tên bài thơ.

 

 

mn giúp mk vs ! sắp nộp r , ai bít câu nào thì giúp ạ , ko cần trả lời hết đâu :(((

2
14 tháng 4 2020

1. Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn.

2. Thắng địa: chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp.

Thắng địa chỉ mảnh đất Đại La - Thăng Long

-> Mong muốn được dời đô về đó.

4. Câu nghi vấn - Thể hiện sự tôn trọng, chưng cầu ý kiến quần thần.

20 tháng 4 2020

cảm ơn ạ

“…Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. (1) Thật là chốn tụ hộitrọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vươngmuôn đời. (2)Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (3) Các khanhnghĩ thế nào? (4).(Theo Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, 2017, tr.49)1. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Nêu hoàn...
Đọc tiếp

“…Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. (1) Thật là chốn tụ hội
trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương
muôn đời. (2)
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (3) Các khanh
nghĩ thế nào? (4).

(Theo Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, 2017, tr.49)
1. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của
văn bản đó.
2. Giải nghĩa từ “thắng địa” trong câu văn số (1). Tác giả dùng từ “thắng địa” để
chỉ địa danh nào? Việc lựa chọn “đất ấy” để “định chỗ ở” thể hiện mong muốn,
khát vọng gì của tác giả?
3. Xét theo mục đích nói, câu văn số (4) trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nào?
Vì sao kết thúc văn bản, tác giả lại sử dụng kiểu câu này?
4. Một bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã học ở chương trình Ngữ văn 8 cũng
có câu thơ sử dụng kiểu câu theo mục đích nói được nhắc tới ở câu hỏi số 3. Hãy
chép lại chính xác câu thơ đó và cho biết tên bài thơ.

 

 

mn giúp mk vs ! sắp nộp r , ai bít câu nào thì giúp ạ , ko cần trả lời hết đâu :(((

4
12 tháng 4 2020

1. những câu văn trên được trích từ van bản "Chiếu dời đô", của Lí Công Uẩn.Hoàn cảnh ra đời :năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất [1010], Lí Công Uẩn viết bài chieus bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư [nay thuộc tỉnh Ninh Bình] ra thành Đại La [tức Hà Nội ngày nay].

2. Thắng địa :chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp.

   -Tác giả dùng từ thắng địa để chỉ thành Đại La [nay là thủ đô Hà Nội].

  -Việc lựa chon 'đất ấy" để "định chỗ ở" thể hiện khát vọng và niềm tin vào sự thái bình, thịnh trị của đất nước.

3. Xét theo mục đích nói, câu văn số 4 trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nghi vấn.

  -Tác giả sử dụng kieur câu này vì cách kết thúc này mang tính chất đối thoại, trao đổi, tạo sự đồng cảm với mệnh lệnh của vua với thần dân. Đồng thời thể hiên rằng nguyện vọng dời đô của nhà vua phù hợp với nguyện vọng của thần dân.

12 tháng 4 2020

một người chở hai chuyến xe,mổi chuyến chở 2 thùng hàng,mỗi thùng cân nặng 1919 kg .Hỏi người đó chở số ki_lô_gam

5 tháng 11 2021

Em tham khảo:

Đường  xứ Nghệ quanh quanh -> vào
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.

 

Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát, -> này
Đứng bên  đồng ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông. -> kia

 

Tay bưng đĩa muối mà lầm

Vừa đi vừa húp  ầm xuống mương. -> ngã

 

Ngó lên Hòn Kẽm Đá Dừng

Thương cha nhớ mẹ quá chừng bậu ơi. -> bạn

 

Tay bưng dĩa muối dĩa gừng -> đĩa

Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.

=> Các câu này sử dụng từ ngữ ở các địa phương Trung và Nam Bộ

19 tháng 9 2024

Ngáo chó à sai r