K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2023

Vật nuôi chuyên dụng: Lợn Ỉ, Gà Đông Tảo, Bò BBB, Gà ISA Brown
Vật nuôi kiêm dụng: Vịt Bầu, lợn Yorkshire

Vật nuôi chuyên dụng: Lợn Ỉ, Gà Đông Tảo, Bò BBB, Gà ISA Brown

Vật nuôi kiêm dụng: Vịt Bầu, lợn Yorkshire

25 tháng 8 2023

- Vật nuôi lấy thịt: gà, lợn, vịt, bò.

- Vật nuôi lấy trứng: gà, vịt

- Vật nuôi lấy sữa: bò

- Vật nuôi lấy lông: vịt

- Vật nuôi làm cảnh: chó

- Vật nuôi lấy sức kéo: bò

5 tháng 8 2023

Tham khảo:
Vật nuôi được chia thành 2 nhóm:
- Vật nuôi chuyên dụng: những vật nuôi có năng suất cao về một loại sản phẩm nhất định.
- Vật nuôi kiêm dụng: những vật nuôi có thể sử dụng để sản xuất nhiều loại sản phẩm.

5 tháng 8 2023

Tham khảo:
loading...

25 tháng 8 2023

* Sắp xếp các vật nuôi của địa phương em thành các nhóm theo đặc tính sinh vật học:

- Vật nuôi trên cạn và vật nuôi dưới nước:

+ Vật nuôi trên cạn: gà, lợn

+ Vật nuôi dưới nước: cá, cua

- Gia súc và gia cầm:

+ Gia súc: lợn, trâu

+ Gia cầm: gà, ngan

- Vật nuôi đẻ con và vật nuôi đẻ trứng:

+ Vật nuôi đẻ con: lợn, mèo

+ Vật nuôi đẻ trứng: gà, vịt

* Những đặc điểm đặc trưng để phân biệt gia súc và gia cầm:

+ Gia súc là các loài động vật có vú, có 04 chân được con người thuần hóa và chăn nuôi. 

+ Gia cầm là các loài động vật có 02 chân, có lông vũ, thuộc nhóm động vật có cánh được con người thuần hóa và chăn nuôi.

25 tháng 8 2023

- Chăn nuôi công nghệ cao: là mô hình chăn nuôi kết hợp nhiều công nghệ hiện đại, tiên tiến.

- Chăn nuôi công nghệ cao có thể áp dụng với nhiều loại vật nuôi khác nhau.

- Mục đích: Nâng cao hiệu quả chăn nuôi, giải phóng sức lao động cho người chăn nuôi và giảm thiểu tác động đến môi trường.

6 tháng 8 2023

Tham khảo:
Được thực hiện theo 3 giai đoạn: giai đoạn theo mẹ. giai đoạn sinh trưởng và giai đoạn vỗ béo.
Việc phân chia theo các giai đoạn sinh trưởng để có thể chăm sóc con vật một cách tốt nhất, bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết cho từng giai đoạn riêng biệt.

6 tháng 8 2023

Tham khảo:
Công nghệ sinh học đã mang lại nhiều lợi ích cho ngành chăn nuôi trong việc phòng và trị bệnh cho vật nuôi.
Dưới đây là một số lợi ích chính của công nghệ sinh học trong ngành chăn nuôi:
- Tăng hiệu quả sản xuất: Công nghệ sinh học có thể giúp cải thiện khả năng miễn dịch của vật nuôi, giảm tốn kém trong việc sử dụng kháng sinh và thuốc trừ sâu, giúp vật nuôi tăng cường sức đề kháng, tăng trọng nhanh hơn và tăng hiệu suất sản xuất.
-  Giảm chi phí: Sử dụng công nghệ sinh học để phòng và trị bệnh cho vật nuôi có thể giảm thiểu chi phí dùng thuốc và kháng sinh, giảm thiểu tỷ lệ tử vong và bệnh tật, làm giảm thiểu chi phí đào tạo nhân viên.
- Tăng tính bền vững: Việc áp dụng công nghệ sinh học trong ngành chăn nuôi giúp tạo ra môi trường nuôi trồng bền vững, giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường và tài nguyên tự nhiên.
-  Đảm bảo an toàn thực phẩm: Sử dụng công nghệ sinh học để phòng và trị bệnh cho vật nuôi có thể giúp đảm bảo an toàn thực phẩm, giảm thiểu sử dụng hóa chất và thuốc trừ sâu trong chăn nuôi.
-  Nâng cao chất lượng sản phẩm: Công nghệ sinh học có thể giúp tăng chất lượng thịt, sữa và trứng với các yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe con người.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

Chuồng nuôi phải phù hợp với đặc điểm sinh lí của từng loại vật nuôi vì:

- Đảm bảo thuận tiện nhất cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lí vật nuôi và thu gom, xử lí chất thải chăn nuôi.
- Đảm bảo được lâu dài và ổn định, chi phí xây dựng thấp nhất.