K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2020

Hãy sưu tầm và phân tích một ví dụ thực tế để thấy rằng nếu trong khi nói và viết, chúng ta không chú ý đến tính mạch lạc của văn bản thì người nghe, người đọc sẽ không thuận lợi trong việc theo dõi, tiếp nhận nội dung của văn bản đó

21 tháng 9 2016

Môn gì zay bn

31 tháng 8 2017

môn văn đấy bạnnnnnn

19 tháng 7 2017

Nếu một bài văn khi sắp xếp thứ tự, trình tự không hợp lý sẽ dẫn tới việc nội dung bài viết, lời nói không được hiểu đúng đắn, cặn kẽ

+ Học sinh thi hùng biện về vấn đề an toàn giao thông, ô nhiễm môi trường, tiết kiệm năng lượng

+ Học sinh trình bày về kinh nghiệm học tập của bản thân

+ Đơn từ cũng cần trình bày theo thứ tự nhất định

17 tháng 11 2017

Quê hương tôi có con sông xanh biếc . Có những cánh đồng cò bay thẳng cánh. Dầu làng có một cây đa để mọi người đi làm đồng về nghỉ mát. Mẹ em là một người nông dân vất vả sớm tối để lo chho chúng em. Vì vậy chúng em sẽ cố gắng học giỏi để sau này về xây dựng quê hương

* Nhận xét: Bn đọc đoạn văn trên có hiểu j ko. Tất nhiên là bn sẽ ko hiểu đoạn văn trên nói là bởi vì chúng ko nói về một chủ đề nhất định nào cả, ko có tính mạch lạc.Vì vậy nếu chúng ta ko tính đến mạch lạc của văn bản thì người nghe và người đọc sẽ ko hiểu chúng ta nói j.

Tham khảo :

1. Sắp xếp các ý rành mạch: Khi bạn kể lại trình tự sự việc của một câu chuyện ( thực tế ) xảy ra, bạn cần sắp xếp diễn biến từ đầu đến cuối để người nghe hiểu được vấn đề , sự việc bạn đang nhắc đến. Và khiến mọi người lắng nghe câu chuyện của bạn đến khi kết thúc.

2. Sắp xếp các ý không hợp lí: Làm một bài văn thì phải đi từ cái bao quát đến chi tiết hoặc theo bất kì một tự nào đó được sắp xếp trước nhưng bạn lại đảo ngược linh tinh khiến người nghe không hiểu sự việc nào xảy ra trước ==> bài văn đó không có tính thuyết thục và gây nhàm chán.

27 tháng 5 2021

Tham khảo:

1)Ví dụ như khi là bài văn kể về kỉ niệm ngày khai giảng đầu tiên, chúng ta cần kể theo trình tự sau:

Buổi sáng em dậy sớm và vệ sinh cá nhân. Em mặc bộ váy mới màu trắng tinh tươm và khoác cặp sách lên vai Em cùng mẹ đi qua con phố quen thuộc để bước đến trường Ngôi trường được trang hoàng rất đẹp đẽ, các bạn học sinh đều rất phấn khởi Buổi lễ được diễn ra rất trang trọng, cô hiệu trưởng lên phát biểu Tiếng trống khai giảng bắt đầu, các bạn học sinh vào lớp học tiết học đầu tiên
Nếu chúng ta đảo lộn vị trí trên, người đọc sẽ không hiểu và không tiếp nhận được.

2)

Bố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là một bố cục khá hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch vì giữa các phần, các đoạn văn có sự thống nhất khá chặt chẽ. Chính điều đó đã giúp cho người đọc tiếp nhận tác phẩm một cách dễ dàng. Bố cục đó được thể hiện như sau:

Đoạn 1: Từ đầu đến "hiếu thảo như vậy": cảnh hai anh em chia đồ chơi
Đoạn 2: Đoạn tiếp theo đến trùm lên cảnh vật": Thủy chia tay lớp học
Đoạn 3: Đoạn còn lại: hai anh em chia tay nhau
Trên đây không phải là bố cục duy nhất của văn bản, do đó có thể kể lại câu chuyện theo một bố cục khác miễn là phải tuân theo bố cục rành mạch và hợp lí.

Trong cuộc sống có nhiều người vừa mới gặp khó khăn đã từ bỏ, nản chí,mà cuộc đời thì khó khăn thường nhiều hơn thuận lợi. Song bên cạnh đó còn có những người có ý chí, quyết tâm để đạt mục đích chính đáng của mình. Chính họ đã nhận ra rằng: “Có chí thì nên”. “Có chí thì nên”: một bài học giáo dục rất hay từ thời xưa, đặc biệt là đối với những người muốn làm...
Đọc tiếp

Trong cuộc sống có nhiều người vừa mới gặp khó khăn đã từ bỏ, nản chí,mà cuộc đời thì khó khăn thường nhiều hơn thuận lợi. Song bên cạnh đó còn có những người có ý chí, quyết tâm để đạt mục đích chính đáng của mình. Chính họ đã nhận ra rằng: “Có chí thì nên”. 
“Có chí thì nên”: một bài học giáo dục rất hay từ thời xưa, đặc biệt là đối với những người muốn làm giàu. Đôi khi chính chúng ta phải nhìn nhận rằng số người thiếu sự quyết tâm, ý chí phấn đấu ngày càng nhiều trong xã hội. Dường như chính bản thân họ, đúng hơn là sự tự giác, tự thân vận động đã bị mất đi trong cuộc sống tiện nghi đầy đủ. Vì lẽ đó mà họ sống một cách an nhàn, thiếu sự nỗ lực, ý chí cầu tiến. Và sẽ tai hại hơn khi chính họ chưa được rèn luyện, được dạy cách thích ứng với mọi tình huống bất ngờ xảy đến. Mặt khác còn có những người lại bi quan, không có sự kiên trì, quyết tâm, thấy việc nặng nhọc trước mắt là đùn đẩy, có suy nghĩ là sẽ không làm được, từ bỏ tất cả mọi thứ. Những con người ấy chỉ nhìn sự việc qua một khía cạnh, một khía cạnh bó hẹp trong cái khuôn khổ mà họ từ tạo ra. Một cái vỏ bọc của sự bi quan. Họ chỉ thấy cái bất lợi trước mắt nhưng lại quên đi lợi ích lâu dài. Bên cạnh đó lại có những người mới vừa gặp thử thách đầu tiên là lại tự bỏ cuộc. Chuyện này đã quá quen thuộc. Việc từ bỏ nhanh chóng ấy là do người đó thiếu sự tự tin, cầu tiến, họ sợ thất bại, họ không dám nhìn nhận sự thật dù có thể là phũ phàng. Và cũng đôi khi có nhiều người đã nỗ lực hết sức mình để vượt qua thử thách nhưng lại không đạt được kết quả mong muốn. Điều đó lại càng dẫn đến việc người ấy sẽ bị áp lực đè nặng, để rồi nản chí, dừng cuộc đua nửa chừng trong khi bản thân họ chỉ mới đi một phần ba chặng đường. Thậm chí có người leo cây gần đến ngày hái quả vẫn bỏ cuộc.Thật ra chẳng có gì mới lạ cả. Con người từ cổ chí kim vẫn chạy đường trường trên cái lối mòn, ngặt nghèo này. Bù lại-và cũng chính từ đó mà ra?- xã hội loài người vẫn luôn trọng vọng những ai đạt được mục đích của mình, và mục đích càng cao lại càng thêm vinh dự. Cái chính yếu và được đề cao vẫn là cái quyết tâm, chừng nào còn bền gan trên đường; cho dù đã thất thểu, hay chỉ còn thoi thóp; thì tệ lắm cũng vẫn được người đời khen tặng là có chí hướng, có nghị lực. Vì vậy, chúng ta cứ cố gắng hết sức của mình, hãy sử dụng chính khả năng, con người thật của ta thì dù có thất bại đi chăng nữa, chúng ta cũng vui lòng. Điều đó đâu đáng để ta buồn, có thất bại mới có thành công, có nghị lực mới đạt được kết quả. 
Văn hóa con người vẫn chỉ quảng bá và đề cao sự kiên cường. Chúng ta đều được dạy từ lúc nằm nôi là một khi đã quyết định hướng đi và mục tiêu thì nhất định phải vững lòng theo đuổi đến cùng. Phải theo đuổi cho đến khi thắng lợi vẻ vang hay thất bại hào hùng, nhưng chúng ta tuyệt không được dạy cách rút lui kịp thời, cách bỏ cuộc đúng lúc. Sa lầy trong cuộc chiến, bám trụ một cách bền gan, chôn vùi thêm bao sinh mạng cũng mặc kệ. 

Nhưng để lập trường bị lung lạc hay mất niềm tin là tệ hại, xét lại mục tiêu hay đường hướng đặt ra-cho dù trên cơ sở nào cũng vậy- thì quả phạm vào tối kị. Điều này nghe chừng như chỉ là một sự ràng buộc về văn hóa hay xã hội, song thực sự lại có vẻ được đóng khuôn sẵn trong tâm trí, tư duy con người. Theo đó, chính những con người có khả năng lí luận sâu sắc lại là những người ít sẵn sàng tự chuyển đổi cách nhìn. Trái lại, họ là thành phần bám víu mạnh mẽ nhất vào đường hướng đã từng lựa chọn. Lẽ nào, con người ta lại tâm niệm cuộc sống chỉ là những quãng đường việt dã nối tiếp và đã lên thì không thể dừng hay quay lại. Nói thẳng ra là chính chúng ta cần phải biết lượng sức mình, đừng lấy cái tính bền chí của mình mà lại lạm dụng nó vì mục đích thiếu thiết thực. 

Nếu nói một vận động viên chỉ cần tính bền bỉ, kiên cường là có thể chinh phục đường đua 100km thì quả là một sai lầm. Họ hiểu rằng chỉ một yếu tố “ý chí” thì không thể giúp họ hoàn thành chặng đường nếu thiếu “sức lực”. Chúng ta cũng như học nhưng thay vào đó là “cơ hội”. Chính chúng ta tạo nên cơ hội và cần phải khôn ngoan trong việc tận dụng nó. Đừng ngồi đó mà há miệng chờ sung, một việc ngu xuẩn, phung phí thời giờ. Và khi biết cách tạo ra cơ hội cho bản thân mình thì ắt hẳn người ấy sẽ có được lợi thế. 

Việc để có được ý chí bền bỉ cần phải dựa vào chính chúng ta. Nó dễ có, nhưng cũng dễ mất nếu như không biết gìn giữ và di dưỡng nó hằng ngày. Đừng cố tạo ra áp lực cho ta, điều đó sẽ gây ra việc phản tác dụng trong việc hình thành tính “kiên trì”. Mối quan hệ giữa “chí” và “cơ hội” là sự liên kết chặt chẽ mà một người muốn thành công sẽ có. 

Xét cho cùng, mọi người trong chúng ta cần tu dưỡng đức tính của mình, đặc biệt là ý chí cầu tiến. Có như vậy, nó mới trở thành một nếp sống đẹp trong mỗi con người.

3
28 tháng 1 2018

Lưu gì mà gửi lên 

Mik biết bài ày chép mạng mà

28 tháng 1 2018

Chép mạng chứ gì 

CÂU HỎI VÀ PHT ĐỊNH HƯỚNG CHUẨN BỊ VĂN BẢN: Cuộc chia tay của những con búp bê I- ĐỌC – TÌM HIÊU CHUNG: - Nêu xuất xứ của vbản ? Kiểu văn bản và PTBĐ? - Truyện viết về ai? Về việc gì? Ai là nhân vật chính? - Hãy chỉ ra bố cục cho vbản? Nêu nội dung của từng phần? II- TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN : Hai anh em và những cuộc chia tay : Câu 1 : Chú ý đoạn đầu vbản. - Nhận xét tẩmc của 2...
Đọc tiếp

CÂU HỎI VÀ PHT ĐỊNH HƯỚNG CHUẨN BỊ VĂN BẢN: Cuộc chia tay của những con búp bê I- ĐỌC – TÌM HIÊU CHUNG: - Nêu xuất xứ của vbản ? Kiểu văn bản và PTBĐ? - Truyện viết về ai? Về việc gì? Ai là nhân vật chính? - Hãy chỉ ra bố cục cho vbản? Nêu nội dung của từng phần? II- TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN : Hai anh em và những cuộc chia tay : Câu 1 : Chú ý đoạn đầu vbản. - Nhận xét tẩmc của 2 a – e Thành -Thuỷ lúc trước khi chia tay? Hãy tìm chi tiết minh chứng cho tình cảm đó? - Khi sắp phải chia tay, 2 a-e có hành động và tâm trạng ntn? Câu 2: Chú ý đ.văn diễn tả lúc chia đồ chơi. Sau đó trả lời câu hỏi 4*- SGK- Tr27 Câu 3: Chú ý đoạn văn khi chia tay với cô giáo và lớp - Trả lời câu hỏi 5-SGK-tr27. - Theo em, nỗi bhạnh & thiệt thòi của 1 em nhỏ như Thuỷ ở đây là gì? Bất hạnh đó muốn nói lên điều gì? Câu 4: Chú ý đ.văn cuối tác phẩm kể cuộc chia tay của hai anh em ở nhà: - Tìm những g chi tiết miêu tả cảnh chia tay của hai anh em ? - Em có cảm nhận gì về cảnh chia tay đó? III- TỔNG KẾT: Câu 1: Văn bản đề cập tới những g cuộc chia tay nào? Trong đó cuộc chia tay nào là đầu mối dẫn đến các cuộc chia tay khác? Cuộc chia tay nào cảm động nhất, vì sao? Câu 2: Tên truyện là CCTCNCBB, nhưng kết truyện, búp bê có phải chia tay ko? Điều đó có ý nghĩa ntn? Câu 3: Em có nhận xét ntn về tình cảm của tác giả dành cho 2 nhân vật Thành- Thủy ở trong câu chuyện này? Câu 4: Truyện đc kể ở ngôi nào? Tác dụng của ngôi kể đó? Trong chương trình NV6, có văn bản nào cũng có ngôi kể như vậy? Câu 5: Mạch chính của truyện là kể về 2 a – e Thành & Thủy trong cuộc chia tay vì hạnh phúc gia đình đổ vỡ nhưng truyện lại mang tên là CCTCNCBB. Vậy tên truyện có liên quan đến ý nghĩa của truyện ko? Vì sao? Câu 6: Hãy nêu chđề của vbản này? Qua câu chuyện này, Tg muốn gửi nhắn tới chta thông điệp nào? IV- LUYỆN TẬP: - Tên truyện là CCTCNCBB nhưng BB có phải chia tay ko? Tại sao T.giả lại lấy nhan đề như vậy? - Nếu là em, em sẽ đặt tiêu đề của văn bản là gì?

1
12 tháng 9 2021

trình bày dính ko đc được ạ

23 tháng 8 2017

a)Những nhận định sau nói về tính mạch lạc của văn bản. Hãy cho biết : Nhận định nào đúng , nhận định nào sai? Chọn câu đúng?

1. Các câu các ý trong văn bản cần được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng hợp lí. D-S

2. Từng nội dung của văn bản cần được chia tách riêng rẽ, độc lập theo các hướng khác nhau. Đ_S

3. Các phần các đoạn trong văn bản cùng hướng về một đề tài, một chủ đề xuyên suốt. Đ-S

4. Các phần các đoạn trong văn bản cần sắp xếp trước sau hô ứng nhau làm cho chủ đề liền mạch và gợi hứng thú cho người đọc người nghe.Đ-S

b, Để đảm bảo tính mạch lạc , chúng ta cần lưu ý :

+ Các phần , các đoạn trong văn bản đều nói về 1 chủ đề xuyên suốt

+ Các phần ,các đoạn , các câu trong văn bản phải nối tiếp nhau theo 1 trình tự rõ ràng , hợp lí , làm cho chủ đề liền mạch .