Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở cạn:
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở).
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
Tất cả những điều trên đều nhằm giúp cho ếch có thể di chuyển và bơi linh hoạt hơn.
1. Nêu cấu tạo trong của chim tiến hóa hơn thằn lằn:
Các hệ cơ quanThằn lằnChim bồ câuTuần hoàn | Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu pha | Tim 4 ngăn, máu không pha trộn |
Tiêu hóa | Hệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ phận, nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấp. | Có sự biến đổi của ống tiêu hóa(mỏ sừng không răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ).Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn khi bay. |
Hô hấp | Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí.Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân. | Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí (thông khí phổi) |
Bài tiết | Thận sau (số lượng cầu thận khá lớn) | Thận sau (số lượng cầu thận rất lớn) |
Sinh sản |
Thụ tinh trong Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. |
Thụ tinh trong Đẻ và ấp trứng. |
* Sự tiến hóa
Các tiến hóa là đặc điểm tiến hóa của chim bồ câu giúp chúng thích nghi với đời sống bay lượn. Để bay lượn hiệu quả chim bồ câu cần có nhu cầu năng lượng lớn, cần lượng oxi dồi dào và trọng lượng cơ thể nhỏ.
2. Cấu tạo trong của chim thích nghi với đời sống bay lượn:
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng
1, * lưỡng cư là động vật có xương sống .
-Thích nghi với đới sống vừa ở nước vừa ở cạn
- Da trần ẩm ướt .
Di chuyển bằng 4 chi.
-Hô hấp bằng phổi và da.
-Tim 3 ngăn ,2 vòng tuần hoàn.
-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha
-Sinh sản trong nước,thụ tinh ngoài.
-Nòng nọc phát triển qua biến thái.
-Là động vật biến nhiệt.
*Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc. giàu noãn hoàng.
2,
Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
3,- Vai trò của lớp thú là:
Thú có giá trị kinh tế rất quan trong nên => thú đã bị săn bắt và buôn bán làm cho số lượng thú trong tự nhiên đang bị giảm sút rất nghiêm trọng.
+ Cần phải có ý thức và đẩy mạnh phong trào bảo vệ các dộng vật hoang dã.
+ Tổ chức chăn nuôi các loài dộng vật có giá trị kinh tế cao.
+ Góp phần bảo vệ môi trường sống hiện nay
Vd: Chuột bạch
4, - Vì nhiều loại động vật có xương sống , chúng bắt sâu bọ công trùng gặm nhấm phá hại cây trồng gây thất thu cho nhà nông vì có thể nói chúng là bạn nhà nông
- Ví dụ : + Lớp bò sát thằn lằn bắt côn trùng , sâu bọ ; rắn bắt chuột
+ Lớp chim có chim sẻ , chim sâu , chim sâu bắt sâu bọ, châu chấu ; chim cú bắt chuột
+ Lớp thú có mèo rừng , mèo nhà bắt chuột
5,
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
6, Bộ não thằng lằn gồm có : não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy, tủy sống.
Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng
Cấu tao
Giun dua có khoang co thể chưa chính thức
Ống tiêu hoa bắt đầu từ mieng kết thuc ở hau môn
Thành cơ thể chỉ có một cơ dọc nên di chuyển bằng động tác chui ruc
Câu 1: TrẢ LỜI:
- Ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình,...
- Ngành ruột khoang: sứa, hải quỳ, thủy tức,...
- Ngành giun tròn: giun đũa,....
- Ngành giun dẹp: sán lá gan,....
- Ngành giun đốt: giun đất,.....
- Ngành thân mềm: trai sông,....
- Ngành chân khớp: châu chấu, nhện,....
Sán lá gan là giun dẹp thích nghi với đời sống kí sinh:
-Hình dáng:
-Cấu tạo:
-Di chuyển:
- hình dáng : Cơ thể dài dẹp
- cấu tạo : mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển giúp sán lá gan bám chặt vào vật chủ , Có cơ vòng, cơ dọc, cơ lưng bụng phát triển giúp sán lá gan có thể chun dãn phồng dẹt cơ thể để chui rúc, luồn lách. Hầu cơ khỏe dinh dưỡng nhanh
- di chuyển : Xâm nhập vào cơ thể trâu bò và cơ thể người qua ăn uống.
Đặc điểm cấu tạo ngoài | |
Cá | - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân → giảm sức cản của nước. - Mắt không có mi, màng mắt cá tiếp xúc với môi trường nước→ màng mắt không bị khô. - Vây cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy→ giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước. - Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp→ giúp cá cử động theo chiều ngang. - Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân → có vai trò như bơi chèo. |
Ếch | + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước + Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí. + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt. |
Bồ câu | - Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay. - Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh. - Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. - Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng. - Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ. - Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ. - Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông. |
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển
Trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo bên trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.
Tick cho mk nha!!!