Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VỀ NHÀ ĐINH
+vua: nắm giữ mọi quyền hành đất nc
+các chức quan :nắ giữ các chức vụ
+các con vua:giúp vua cai trị đất nc
NHÀ TIỀN LÊ
+vua:nắm giữ mọi quyền hành về quân đội
+các chức quan:quan văn ,quan võ
+các con vua:các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu
1.Nhà Đinh xây dựng đất nước:
a) Đối nội:
- Năm 968 Đinh bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng) , đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình) , đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
- Năm 970 đặt niên hiệu là Thái Bình , phong vương cho các con cử các tướng thân cận giữ chức vụ chủ chốt.
- Xây dựng cung điện , đúc tiền , xử phạt nghiêm khắc.
b) Đối ngoại: sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
Câu 42: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.
B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.
D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư
Câu 43: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 42: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.
B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.
D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư
Câu 43: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 28: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.
B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.
D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.
Câu 29. Thời Ngô kinh đô nước ta đóng tại
A. Hoa Lư C. Thăng Long
B. Cổ Loa D. Việt Trì
Câu 30: Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Dời đô về Thăng Long biểu hiện sự phát triển của đất nước, vì Thăng Long có vị trí trung tâm, có điều kiện giao thông thủy bộ thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 31: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?
A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.
B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.
C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.
D. Đánh vào nơi quân Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.
Câu 32: Trong cuộc kháng chiến chống Tống, tại sao Quách Quỳ ra lệnh" ai bàn đánh sẽ chém"
A. Quách Quỳ chuẩn bị đầu hàng quân Đại Việt .
B. Vua Tống ra lệnh rút quân .
C. Là kế nghi binh để chờ viện binh .
D. Hai lần vượt sông Như nguyệt nhưng đều thất bại .
Câu 33: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?
A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.
B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.
C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và truyền thống nhân đạo của dân tộc.
D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.
Câu 34. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế năm nào ?
A.Năm 967
B. Năm 960
C.Năm 968
D. Năm 970
Câu 35.Thời Lê Đại Hành niên hiệu nước ta là ?
A.Cổ Loa
B.Thiên Phúc
C.Thái Bình
D.Đại Việt
Câu 36. Để thuân lợi cho buôn bán trong nước nhà Đinh đã làm gì ?
A.Mở các chợ phiên
B.Khuyến khích buôn bán, họp chợ
C.Mở cửa biển để người nước ngoài vào
D.Cho đúc tiền đồng
Câu 37.Ai là người quyết định rời đô về Thăng Long ?
A.Ngô Quyền
B.Lý Công Uẩn
C.Lê Hoàn
D.Đinh Bộ Lĩnh
Câu 38. Quân đội nhà Lý gồm
A.cấm quân
B.quân địa phương
C.quân thường trực
D.cấm quân và quân địa phương
Câu 39.Chính sách “ngụ binh ư nông”được thực hiện từ thời vua nào ?
A.Nhà Ngô C.Nhà Đinh
B.Nhà Lý D.Nhà Tiền Lê
Câu 40.Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN ở Châu Âu là quá trình
A.chia tách đế quốc Roma thành nhiều vương quốc nhỏ
B.tập trung ruộng đất thành các trang trại lớn
C.xác lập quan hệ bóc lột của tư sản và vô sản
D.lập quan hệ bóc lột giữa lãnh chúa và nông nô
Câu 41. Ai là người đi vòng quanh trái đất?
A.C.Cô-lôm-bô B.Ph.Ma-gien-lan
C.Va-co-đơ-gama D.B.Đi-a-xơ
Câu 1:- Khẳng định độc lập, chủ quyền của nước ta.
- Thể hiện nước ta ngang hàng với Trung Quốc, không phải là nước phụ thuộc.
Câu 3:Ông là người có tài, có chí lớn, mưu lược, khoẻ mạnh, nên được triều Đinh phong làm Thập đạo tướng quân, Điện tiền chỉ huy sứ. Khi Đinh Tiên Hoàng qua đời, triều đình cử ông làm phụ chính, giúp vua trông coi việc nước (vì Đinh Toàn lên ngôi còn nhỏ tuổi). Trước nguy cơ xâm lược của quân Tống, Thái hậu họ Dương thấy Lê Hoàn được lòng người quy phục, quan lại đồng tình, bèn lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua Câu 4:
Câu 5:Ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống:
- Là trận đánh tuyệt vời trông lịch sử chống ngoại xâm
-Nền độc lập, tự chủ được củng cố
-Nhà Tống từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt
-Thể hiện tinh thần anh dũng của nhân dân ta, và ca ngợi tài lãnh đaọ của Lý Thường Kiệt
Tham khảo!
Nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển là do các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế của nhà nước như: - Trong nông nghiệp: tổ chức lễ cày “tịch điền”, khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích đất trồng trọt, các công việc trị thủy, bảo vệ sức kéo,…
Tham khảo :
Nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển là do các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế của nhà nước như:
- Trong nông nghiệp: tổ chức lễ cày “tịch điền”, khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích đất trồng trọt, các công việc trị thủy, bảo vệ sức kéo,…
- Trong thủ công nghiệp: mở một số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ giỏi trong nước về. Khuyến khích các nghề thủ công cổ truyền phát triển. Do đó, sản phẩm không những tăng về số lượng mà còn tăng cả về chất lượng.
- Thương nghiệp: tạo điều kiện cho thuyền buôn các nước vào nước ta trao đổi buôn bán, đặc biệt là biên giới Việt - Tống, mở mang đường xá, thống nhất tiền tệ,...
Thời Ngô: Ngô Xương Xí
Thời Đinh: Đinh Toàn( Đinh Phế Đế)
Thời tiền Lê: Lê Long Đĩnh
Thời Lý: Lý Chiêu Hoàng( Con gái)
Thời Trần: Trần Thiếu Đế
Thời Hồ: Hồ Hán Thương
Thời Nguyễn: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy( Bảo Đại)