K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2019

Cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện kịch tính, lôi cuốn.

    + Những chi tiết hé mở, chuẩn bị thắt nút đến khi nút thắt được tạo ra cho truyện trở nên hấp dẫn, sinh động

    + Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại của nhân vật khiến câu chuyện trở nên sinh động

- Cách khắc họa tâm lí, tính cách nhân vật (lời Vũ Nương bao giờ cũng chân thành, dịu dàng…)

10 tháng 9 2018

Ý nghĩa của các chi tiết mờ ảo:

-góp phần tạo nên đặc trưng của truyện truyền kỳ, giúp cho chuyện thêm lôi cuốn, hấp dẫn.

-thể hiện ước mơ, lẽ công bằng ở đời của Nhân dân ta.

-làm hoan chỉnh thêm net đẹp vốn có của Vũ Nương:nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, trọng Nhân phâmt, tình nghĩa, bao dung độ lượng,khao khát đc phục hồi danh dự. Tạo nên kết thúc phần nào có hậucho cậu chuyện.Lên án xã hội phong kiến Nam quyền bất công

10 tháng 9 2018

Chuyện người con gái Nam Xương có cách đưa các yếu tố kì ảo vô cùng đặc sắc.các yếu tố kì ảo xen kẽ với các yếu tố thực về địa danh xen kẽ với các yếu tố thực về địa danh (bến Hoàng Giang, Ải Chi Lăng),về thời điểm lịch sử (cuối đời khai đại nhà Hồ) nhân vật lịch sử (Trần Thiêm Bình),sự kiện lịch sử quân Minh Quân Minh xâm lược dân chạy ra bể đắm truyền chết,chi tiết thực về trang phục của các mỹ nhân( quần áo thướt tha,mái tóc búi trễ, điểm qua son phấn).tình cảnh nước nhà Việt Nam.điều đó đã làm cho thế giới kỳ ảo,lung linh, mơ hồ trở nên gần gũi với đời thực làm tăng độ tin cậy của câu chuyện

20 tháng 11 2018

a.

Thân bài (từ "Nhà thơ đã viết về…" cho đến "…thành thực của Tế Hanh."): Trình bày những cảm nhận, phân tích về tình yêu quê hương tha thiết, trong sáng, thơ mộng của nhà thơ qua bức tranh dân chài ra khơi và cảnh trở về bến cùng những hình ảnh đặc sắc thể hiện nỗi nhớ, tình thương của tác giả.

Các luận điểm chính của phần Thân bài:

    + Nhận định khái quát: Nhà thơ đã viết về Quê hương bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng của mình.

    + Cảnh ra khơi đánh cá của trai làng một sớm mai đẹp như mơ.

    + Cảnh đón thuyền đánh cá trở về ồn ào, tấp nập, no ấm, yên bình.

    + Hình ảnh người dân chài được khắc hoạ nổi bật giữa đất trời lộng gió với hình khối, màu sắc và cả hương vị không thể lẫn.

    + Những kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi.

Các luận điểm chính của phần Thân bài:

    + Nhận định khái quát: Nhà thơ đã viết về Quê hương bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng của mình.

    + Cảnh ra khơi đánh cá của trai làng một sớm mai đẹp như mơ.

    + Cảnh đón thuyền đánh cá trở về ồn ào, tấp nập, no ấm, yên bình.

    + Hình ảnh người dân chài được khắc hoạ nổi bật giữa đất trời lộng gió với hình khối, màu sắc và cả hương vị không thể lẫn.

    + Những kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi.

Giữa Mở bài, Thân bài và Kết bài có mối liên kết chặt chẽ cả về nội dung lẫn hình thức.

Dưới đây là một đoạn trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ: "Đoạn rồi nàng tắm gội sạch chay, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng: - Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị...
Đọc tiếp

Dưới đây là một đoạn trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ:

"Đoạn rồi nàng tắm gội sạch chay, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng:

- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ."

a. Trong tác phẩm, lời thoại trên là độc thoại hay đối thoại? Vì sao?

b. Những lời thoại này được Vũ Nương nói trong hoàn cảnh nào? Qua đó, nhân vật muốn khẳng định những phẩm chất gì? Ghi ngắn gọn khoảng 6 câu suy nghĩ của em về những phẩm chất ấy của nhân vật.

c. Làm nên sức hấp dẫn cũng truyện truyền kì là các chi tiết kì ảo. Hãy nêu hai chi tiết kì ảo có trong truyện Chuyện người con gái Nam Xương?

262
10 tháng 5 2021

a. Lời thoại trên là lời đối thoại. Vì về hình thức có hai chấm và gạch đầu dòng.

b. Lời thoại được Vũ Nương nói khi bị Trương Sinh ruồng rẫy. Đây là lời nói trước khi nàng trẫm mình bên bến Hoàng Giang.

Qua lời thoại này cho thấy Vũ Nương là người phụ nữ đức hạnh, quyết dùng cả mạng sống để chứng minh sự trong sạch của mình.

c. Các chi tiết kì ảo có trong truyện là:

- Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.

- Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, được Linh Phi cứu; lại gặp được Vũ Nương dưới cung điện.

- Vũ Nương hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang, giữa lung linh huyền ảo rồi lại biến đi mất.

10 tháng 5 2021

a. Lời thoại trên là lời đối thoại. Vì về hình thức có hai chấm và gạch đầu dòng.

b. Lời thoại được Vũ Nương nói khi bị Trương Sinh ruồng rẫy. Đây là lời nói trước khi nàng trẫm mình bên bến Hoàng Giang.

Qua lời thoại này cho thấy Vũ Nương là người phụ nữ đức hạnh, quyết dùng cả mạng sống để chứng minh sự trong sạch của mình.

c. Các chi tiết kì ảo có trong truyện là:

- Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.

- Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, được Linh Phi cứu; lại gặp được Vũ Nương dưới cung điện.

- Vũ Nương hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang, giữa lung linh huyền ảo rồi lại biến đi mất.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
– Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt…
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời… dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm.

(M. Go-rơ-ki, Thời thơ ấu)

a, Trong số nững từ ngữ hoặc câu được in đậm, đâu là lời dẫn trực tiếp, đâu là lười dẫn gián tiếp, đâu không phải là lời dẫn?

b, Vận dụng những phương châm hội thoại đã học, giải thích vì sao nhân vật "thằng lớn" phải dùng từ có lẽ trong lười nhận xét của mình.

1
28 tháng 7 2019

- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)

- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm

- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn

- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn

13 tháng 9 2018

b)

* Trước khi lấy ck :

- Tính thùy mị , nết na , tư dung tốt đẹp .

*Khi lấy ck :

- giữ gìn khuôn phép , không khi nào để vk ck thất hòa .

-> Rất khéo léo ứng xử

=> Giữ trọn vẹn đạo làm vk .

* Khi tiễn ck đi lính .

- Thiếp chẳng dám.... bình yên -> không ham danh lợi , phẩm chất , lo lắng cho ck .

*Khi ck đi lính :

- Khi mẹ ck mất : nàng hét lời thương xót , phàm việc ma chay tế lễ , lo liệu như đối xử với cha mẹ để mk .

=> Là một người con dâu hiếu thảo , ngoan ngoãn

Các phẩm chất khác bọn mk chưa học tới , mai ms học tiếp các phần còn lại :)

c)

* Nguyên nhân :

- Trực tiếp : là do Trương Sinh quá đa nghi . Trương Sinh đã ko cho Vũ Nương cơ hội giải thik.

- Gián tiếp : lo do xã hội phong kiến - một xã hội gây ra bao bất công , thân phận người phụ nữ bấp bênh .

* Nguyên nhân quan trọng nhất là : trực tiếp . Vì nếu Trương Sinh chịu lắng nghe Vũ Nương giải thik thì sẽ khác , và lúc Vũ Nương hỏi là ai dã nói cho Trương Sinh bt điều này thì chàng lại dấu ko ns ra , nếu chàng nói ra thì Vũ Nương sẽ hiểu và giải thik cho chàng , mọi chuyện sẽ tốt hơn .

d) Thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến : thấp cổ bé họng , không được tôn trọng , vinh danh , bị coi thường khinh bỉ ...họ phải sống một cuộc sống bị ruồng bỏ , bị đối xử tệ bạc ..

e ) *Cách dẫn dắt : cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện kịch tính , lôi cuốn . Từ những chi tiết hé mở , chuẩn bị thắt nút đến khi nút thắt ngày 1 chặt hơn tạo ra cho cậu chuyện hấp dẫn , sinh động hơn . Những đoạn đối thoại đk sắp đúng chỗ .

15 tháng 9 2018

* Trước khi lấy ck :

- Tính thùy mị , nết na , tư dung tốt đẹp .

*Khi lấy ck :

- giữ gìn khuôn phép , không khi nào để vk ck thất hòa .

-> Rất khéo léo ứng xử

=> Giữ trọn vẹn đạo làm vk .

* Khi tiễn ck đi lính .

- Thiếp chẳng dám.... bình yên -> không ham danh lợi , phẩm chất , lo lắng cho ck .

*Khi ck đi lính :

- Khi mẹ ck mất : nàng hét lời thương xót , phàm việc ma chay tế lễ , lo liệu như đối xử với cha mẹ để mk .

=> Là một người con dâu hiếu thảo , ngoan ngoãn

Các phẩm chất khác bọn mk chưa học tới , mai ms học tiếp các phần còn lại :)

c)

* Nguyên nhân :

- Trực tiếp : là do Trương Sinh quá đa nghi . Trương Sinh đã ko cho Vũ Nương cơ hội giải thik.

- Gián tiếp : lo do xã hội phong kiến - một xã hội gây ra bao bất công , thân phận người phụ nữ bấp bênh .

* Nguyên nhân quan trọng nhất là : trực tiếp . Vì nếu Trương Sinh chịu lắng nghe Vũ Nương giải thik thì sẽ khác , và lúc Vũ Nương hỏi là ai dã nói cho Trương Sinh bt điều này thì chàng lại dấu ko ns ra , nếu chàng nói ra thì Vũ Nương sẽ hiểu và giải thik cho chàng , mọi chuyện sẽ tốt hơn .

d) Thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến : thấp cổ bé họng , không được tôn trọng , vinh danh , bị coi thường khinh bỉ ...họ phải sống một cuộc sống bị ruồng bỏ , bị đối xử tệ bạc ..

e ) *Cách dẫn dắt : cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện kịch tính , lôi cuốn . Từ những chi tiết hé mở , chuẩn bị thắt nút đến khi nút thắt ngày 1 chặt hơn tạo ra cho cậu chuyện hấp dẫn , sinh động hơn . Những đoạn đối thoại đk sắp đúng chỗ .

23 tháng 10 2021

Trong chuyện người con gái Nam Xuowg của Nguyễn Dữ, cái bóng có 1 ý nghãi vô cùng quan trọng, là thắt nút và mở nút câu chuyện. Vớ bé Đản, nó là 1 người cha đẻ Đản vơi đi nỗi nhớ, thiếu vắng cha, bằng việc Vũ Nương dùng bóng của mình in tren vách bảo vưới bé Đản rằng đó là cha nó ( Trương Sinh). Qua đây thấy việc làm của Vũ Nương là vô cùng tốt, ko hề ai trái. Ấy thé nhưng cái bóng oan gia ấy lại là 1 trong những nguyên nhân khiến Vũ Nương phải chết 1 cách đầy đau khổ. Đối với Trương Sinh, cái bóng là 1 lý do khiến anh ta nghi oan cho vợ, trách móc chửi rủa, mắng nhiếc vợ. Sau này, khi Vũ Nương đã mất, trong 1 đêm phòng ko tĩnh lặng, dứi ánh đèn khuya, bóng của Trương Sinh hiện lên trên vách, bé Đản tháy thế liền chỉ tay và nói đó là cha nó. Bấy giờ Sinh mới hiểu ra mọi việc, biết vợ mình bị oan. Qua tháy, Nguyễn Dữ đã thành công trong việc sử dụng cái bóng vừa làm nút thắt, vừa làm nút mở câu chuyện

22 tháng 1 2018

Nghệ thuật đoạn trích:

- Thể hiện xung đột: xung đột cơ bản của vở kịch đến hồi bốn đã bộc lộ gay gắt sự đối đầu giữa Ngọc với Thái, Cửu trong cuộc khởi nghĩa bị đàn áp

Đồng thời xung đột kịch diễn ra ngay trong nội tâm nhân vật T hơm, thúc đẩy diễn biến tâm trạng nhân vật đi tới bước ngoặt quan trọng

- Xây dựng tình huống éo le, bất ngờ, bộc lộ rõ xung đột, thúc đẩy hành động kịch phát triển

- Ngôn ngữ đối thoại: nhịp điệu, giọng điệu phù hợp với nhân vật, giai đoạn kịch

31 tháng 1 2018

c, Cách dẫn dắt từng luận điểm:

Nêu luận điểm (các câu chủ đề đầu đoạn) – phân tích, chứng minh luận điểm- khái quát chung, nâng cao vấn đề