Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kiểu gen qui định khả năng biểu hiện kiểu hình trước các điều kiện khác nhau của môi trường.
Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
Môi trường là điều kiện để kiểu gen biểu hiện thành kiểu hình.
Vik bệnh Đao xuất hiện lak do rối loạn quá trình tạo giao tử dẫn đến bộ NST của người bị bệnh đao bị thừa 1 chiếc ở cặp số 21. Rối loạn đó có thể xảy ra ở cả bố và mẹ nhưng chủ yếu lak mẹ bởi phụ nữ sau 35 tuổi khi sinh con rất dễ bị rối loạn quá trình tạo giao tử -> Bộ NST của con không đc bình thường -> Bị Đao (2n +1)
Câu 1: Bộ NST ở người là 23NST
Câu 2: mARN có chức năng truyền đạt thông tin
Câu 3 mk ko hiểu câu hỏi cho lắm
Câu 1:
- Cơ chế sinh con trai, con gái ở người được giải thích dựa trên cơ chế xác định giới tính. Đó là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh.
(A là cặp NST thường, XX là cặp NST giới tính nữ, XY là cặp NST giới tính nam).
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính là:
+ Tác động bằng hoocmon
+ Điều kiện nhiệt độ
+ Thời điểm rụng trứng.
- Ý nghĩa:
Nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hường tới sự phân hoá giới tính, người ta có thê chủ động điểu chinh ti lệ đực : cái ở vật nuôi cho phù hợp với mục đích sản xuất.
Ví dụ : tạo ra toàn tằm đực (tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái), nhiều bê đực đề nuôi lấy thịt, Iihiều bê cái đế nuôi lấy sữa.
Câu 2
So sánh sự phát sinh giao tử đực và cái ở động vật:
Giống nhau:
- Các tế bào mầm thực hiện nguyên phân nhiều lần
- Đều chứa bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n).
- Đều có khả năng thụ tinh để tạo ra hợp tử.
Khác nhau:
- Sự phát sinh giao tử đực được tạo ra từ tế bào sinh tinh trong tinh hoàn.
- Sự phát sinh giao tử cái đươc tạo ra từ tế bào trứng trong buồng trứng.
- Kích thước:
+ Sự phát sinh giao tử đực: nhỏ
+ Sự phát sinh giao tử cái: lớn
- Thời gian sống:
+ Sự phát sinh giao tử đực: ngắn
+ Sự phát sinh giao tử cái: dài
- Giảm phân I:
+ sự phát sinh gtử đực: tinh bào bậc1 qua gp I cho 2 tinh bào bậc 2
+ sự phát sinh gtử cái: noãn bào bậc một qua gp I cho thể cực nhất có kích thuớc nhỏ và noãn bào bậc 2 có kthước lớn
- Giảm phân II:
+ Sự phát sinh gtử đực:1 tinh bào bậc 2 qua gp II cho 2 tinh tử các tinh tử phát triển thành tinh trùng.
+ Sự phát sinh gtử cái: noãn bào bậc 2 qua gp II cho 1 thể cực thứ hai có kích thuớc bé và 1 tế bào có kích thước lớn
- Kết quả:
+ Sự phát sinh gtử đực: từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trùng các tinh trùng này đều có khả năng thụ tinh
+ Sự phát sinh gtử cái: từ một noãn bào bậc1 qua gp cho 2 thể cực và 1 tế bào trúng trong đó chỉ có trứng mới có khả năng thụ tinh.
Đáp án A
Bệnh Đao là hậu quả của đột biến dị bội dạng 2n + 1
Đáp án A
Hội chứng Tơcnơ: trong tế bào chỉ có 1 NST X
Claifento: XXY
Hội chứng Đao: 3 NST số 21
Giúp mình với mai mình thi rồi huhu :((( Help me
So sánh điểm giống khác của bệnh đao và bệnh tơc nơ
* Bệnh Đao: thừa 1 NST số 21
* Bệnh Tơcnơ: thiếu 1 NST X ở nữ
Có thế nhận biết bệnh nhân Đao qua các dâu hiệu bề ngoài như: bé, lùn, cổ rụt, má phê, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tav ngắn.
Có thề nhận biết bệnh nhân Tơcnơ qua các dấu hiệu bề ngoài như: bệnh nhân là nữ, dáng lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.
hậu quả của bệnh đao ở thể 3 nhiễm của 1NST số21
làm mất cân bằng toàn hệ gen → cơ thể không sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản.