Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BPTT: so sánh
Tác dụng: Làm cho câu văn thêm sinh động
Cho thấy sự ngông nghênh của ếch và nó đã phải trả giá, ở đây tác giả muốn ẩn dụ phê phán những kẻ không coi ai ra gì, coi trời bằng vung.
Biện pháp so sánh.
Giúp cho câu văn giàu hình ảnh hơn, người đọc người nghe dễ dàng hình dung ra sự vật, sự việc.
@Cỏ
#Forever
Sơn Dương đẹp rực rỡ,chân lướt nhanh, chạy cuốn như gió reo lóc cóc trên đá
Phần gạch chân ở trên là biện pháp tu từ so sánh
Tác dụng :
+ Làm cho câu văn thêm sinh động,
+ Làm cho vẻ đẹp của anh Sơn Dương
+ Chúng ta cũng có thể hiểu anh Sơn Dương chạy nhanh đến mức nào
~ HT ~
biện pháp so sánh
tác dụng
- liên kết ý tạo nhịp điệu cho câu
- tăng sức gợi hình gợi tả cho hình ảnh trong câu
- nhấn mạnh nội dung chính của câu là vẻ đẹp của Sơn Dương
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ trong đoạn thơ sau:
" Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
Tác dụng nhằm làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt.
Hoán dụ: bàn tay để chỉ sức lao động của con người. Đây là hoán dụ lấy bộ phận để chỉ toàn thể. Biện pháp hoán dụ để nhấn mạnh vai trò của sức lao động, sức lao động của con người có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống của con người.
Tham khảo:
Trong bài thơ , nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc, trong đó có so sánh , ẩn dụ và sử dụng từ láy . So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh ẩn dụ “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi. Nhà thơ sử dụng những từ láy như: " loắt choắt , xinh xinh , ... " làm gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn nhưng rất đỗi kiên cương và dũng cảm. Qua cách sử dụng từ láy , nhà thơ như đã thể hiện , đã khắc họa lên một thái độ yêu mễn , kính trọng đối với chú đội viên nhỏ của đất nước ta
Những câu văn có sử dụng biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ trong văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh (Huỳnh Lý) kể:
+ Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cơn cồn bão; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi
+ Gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về
Tác dụng của biện pháp tu từ này: Nhấn mạnh sức mạnh, khả năng kỳ diệu của vị thần Sơn Tinh- “Một người là chúa miền non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể Vua Hùng”.
→ nhấn mạnh sự ngang tài ngang sức, mỗi người một vẻ của Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- “Một người ở vùng núi Tản Viên, có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. … Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về.”
→ Liệt kê các phép lạ của Sơn Tinh và Thủy Tinh, nhấn mạnh sự dứt khoát, hiệu nghiệm tức thì.
- “Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”
→ Liệt kê những sự vật bị ngập, nhấn mạnh việc nước ngập mọi nơi, lần lượt, tăng tiến (từ xa đến gần, từ ngoài vào trong), qua đó thể hiện sức mạnh, sự tức giận của Thủy Tinh.
+ So sánh : So sánh "tiếng suối" như "tiếng đàn cầm".
+ Tác dụng :
+ Phép so sánh cho thấy tiếng suối rất du dương, trầm bổng.
+ Từ láy đã miêu tả thêm chi tiết tiếng suối chảy rất xiết, từ đó làm nổi bật nên phong cảnh, cảnh vật.
BPTT: So sánh
Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động
Cho thấy độ nhiều của rêu phơi giống như 1 tấm thảm êm ái để tác giả có thể ngồi lên.