Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Em sẽ phải đi qua các đại dương: Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
b. Em chọn đường đi theo vĩ tuyến trong khoảng từ 50 - 60oN. Vì đây là con đường biển có thể đi thẳng mà không bị chắn bởi các bờ lục địa nên sẽ là con đường ngắn nhất và nước biển không bị đóng băng.
Ở Việt Nam, kiểu rừng nhiệt đới gió mùa chiếm ưu thế.
* Một số đặc điểm tiêu biểu của rừng nhiệt đới gió mùa
- Thành phần loài: 330 loài cây, tầng giữa 2460 loài và tầng dưới là 320 loài.
- Có nhiều hệ sinh thái khác nhau
+ Rừng rậm xanh quanh năm.
+ Đồng cỏ cao nhiệt đới.
+ Rừng ngập mặn.
- Phân bố đang dạng ở nhiều kiểu địa hình, môi trường khác nhau.
Ở Việt Nam, kiểu rừng nhiệt đới gió mùa chiếm ưu thế.
Một số đặc điểm tiêu biểu của rừng nhiệt đới gió mùa
- Thành phần loài: 330 loài cây, tầng giữa 2460 loài và tầng dưới là 320 loài.
- Có nhiều hệ sinh thái khác nhau
+ Rừng rậm xanh quanh năm.
+ Đồng cỏ cao nhiệt đới.
+ Rừng ngập mặn.
- Phân bố đang dạng ở nhiều kiểu địa hình, môi trường khác nhau.
Khí Hậu:
+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)
- Không khí – sinh vật:
+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.
+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.
- Sinh vật –địa hình:
+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....
+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..
--> Ở Việt Nam :
+ Dân tộc và phân bố dân cư.
+ Sự phát triển của các ngành kinh tế.
+ Khí hậu của Việt Nam.
-->Trên thế giới :
+ Hiện tượng các mùa trong năm.
+ Địa lí các quốc gia.
+ Thế giới động, thực vật và sự phân bố các đới cảnh quan.
:[
- Việt Nam : dân tộc,phân bố dân cư ; phát triển của ngành kinh tế ; khí hậu VN
- Thế giới : văn hóa thế giới ; địa điểm du lịch ; hiện tượng các mùa trong năm