Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dây chuyền lên men liên tục với hệ thống các thủng lên men hiện đại, điều khiển tự động được áp dụng nhằm nâng cao hiệu suất lên men và chất lượng sản phẩm.
- Các khâu khử trùng, làm lạnh, đóng hộp và bao gói đều được thực hiện bằng thiết bị tự động hoá, đảm bảo độ chính xác và an toàn vệ sinh.
- Quy trình chế biến được đồng bộ và tự động hoá cao, giúp công nghiệp hoá sản xuất và tạo ra nhiều loại sản phẩm sữa chua có mùi vị thơm ngon, đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Tham khảo:
B1: Sữa tươi hoặc sữa bột hoàn nguyên được thanh trùng pasteur và làm lạnh
B2: Bổ sung vi khuẩn lactic để lên men
B3: Đông tụ casein trong sữa bằng enzyme rennet hoặc CaCl2
B4: Khử nước, tách whey, cắt và ép khối sữa đông
B5: Ướp muối
Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu thịt tươi, thịt đông lanh
Bước 2: Cho các nguyên liệu vừa chuẩn bị vào máy. Sau đó thực hiện các thao tác sau: cắt, nghiền, xay mịn thịt
Bước 3: Bổ sung gia vị phụ. và sau đó trộn đều.
Bước 4: Nhồi thịt xay vào vỏ bằng máy nhồi chân không
Bước 5: Hấp chín hoặc xông khói hỗn hợp vừa làm ra ở bước 4
Bước 6: Làm nguội, kiểm tra, đóng gói chân không
=>thành phẩm
Tham khảo:
B1: Chuẩn bị nguyên liệu thịt tươi, thịt đông lanh
B2: Cho nguyên liệu vào máy; cắt, nghiền, xay mịn thịt
B3: Bổ sung phụ gia, trộn đều
B4: Nhồi thịt xay vào vỏ bằng máy nhồi chân không
B5: Hấp chín hoặc xông khói
B6: Làm nguội, kiểm tra, đóng gói chân không => thành phẩm
Tham khảo:
Các thông tin về tiểu khí hậu chuồng nuôi (nhiệt độ, độ ẩm, bụi,...), thông tin về đàn lợn (giống, tình trạng sức khoẻ, năng suất, dịch bệnh,...) được giám sát nhờ hệ thống camera và các thiết bị cảm biến trong chuồng nuôi. Các thông tin thu thập sẽ được phân tích, đánh giá bởi các phần mềm quản lí chuyên nghiệp và đưa ra cảnh báo cho bác sĩ thú y, quản lí trang trại thông qua ứng dụng cải đặt trên điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng.
Tham khảo:
Bước 1. Chuẩn bị
Vệ sinh, khử trùng chuồng trại, mảng ăn, mảng uống.
Quây úm có đường kính 2 m cho 500 gà con; 1 mảng ăn khay tròn và 1 bình uống 4 1 cho 80 – 100 gà, 1 bóng đèn 75 W trong quây cho 100 – 110 gà con. Đối với xả lớn, sử dụng máng treo 40 con mảng. mảng uống hình chuông 100 – 120 con mang
Nền chuồng trải trâu khô, sạch, dày khoảng 5 - 10cm
Bước 2. Úm gà con
Gà con 1 ngày tuổi sẽ được úm trong quây Thời gian úm dao động 14 – 28 ngày.
Nhiệt độ quây úm cho gà 1 – 7 ngày tuổi là 32 - 34 °C sau đó giảm xuống 31 - 32 °C ở tuần 2, 30 - 31 °C ở tuần 3, 28 – 30 °C ở tuần 4. Thức ăn cho gà úm: hàm lượng protein 21% cho gả 1 – 14 ngày tuổi, 19% cho gà 15 – 28 ngày tuổi.
Cho gà ăn 4 – 6 lần ngày đêm. Nước cho uống tự do,
Tiêm vaccine phòng các bệnh Marek, Newcastle (ND), viêm phế quản truyền nhiễm (1B), Gumboro.
Bước 3. Nuôi thịt
Thời gian nuôi từ ngày bỏ quây úm đến xuất bản.
Mật độ nuôi. 8 - 10 con/m2 Nhiệt độ chuồng nuôi 20 - 22°C, độ ẩm <75%
Thức ăn có hàm lượng protein 17%. Cho gà ăn 4 lần ngày đêm. Nước cho uống tự do. Thức ăn, nước uống phải đảm bảo chất lượng, vệ sinh.
Tiêm vaccine phỏng các bệnh ND, IB, Gumboro,...
Tham khảo:
Hệ thống bốn chứa sữa lạnh và các thiết bị khử trùng tự động hiện đại giúp đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh cho sữa trước khi chế biển.
Dây chuyển lên men tự động để làm chua và đông tụ sữa được áp dụng để tăng năng suất và đảm bảo chất lượng của phô mai.
Các giống vi khuẩn lactic và enzyme thương mại được sử dụng giúp làm đông tụ nhanh chóng protein trong sữa.
Các giai đoạn khử nước, tách whey, cắt và ép sữa đông cũng được thực hiện bằng hệ thống dây chuyển tự động có kiểm soát chất lượng.
=> Với việc ứng dụng các công nghệ cao này, phô mai được sản xuất ở quy mô lớn, đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.
Tham khảo:
B1: Xếp thịt đã bao gói vào lồng chứa
B2: Đưa thịt vào buồng áp suất
B3: Làm đầy buồng với nước
B4: Tăng áp suất để thanh trùng
B5: Kết thúc xử lí, đưa sản phẩm ra ngoài
Tham khảo:
Bước 1. Chuẩn bị nguyên liệu Thân cây ngô đã thu bắp, cây ngô cả bắp. Cỏ voi, ngọn lá mía, ngọn lá sắn, dày là lạc ...
Bước 2. Xử lí nguyên liệu Phơi 1 – 2 ngày nếu hàm lượng nước lớn hơn 75%. Băm nhỏ 3 – 5 cm để nén được chặt . tạo điều kiện yếm khí. Bổ sung rỉ mật đường hoặc tinh bột.
Bước 3: Ủ chua Sử dụng hố ủ hoặc túi ủ. Cho từng lớp thức ăn dày 20 – 30 cm => nén chặt => rải lớp khác cho đến hết Hồ ủ được đậy kín, phủ bạt hoặc đất Túi ủ phải buộc kín.
Bước 4: Sử dụng Sau 3 – 4 tuần ủ, lấy thức ăn cho gia súc ăn. Lấy theo từng lớp, lấy xong phải đậy kín. Thời gian sử dụng 3 – 4 tháng (mùa hè) 5 – 6 tháng (mùa đông).
Tham khảo:
Công nghệ lên men lactic: ứng dụng quá trình lên men của vi khuẩn lactic trong chế biến các sản phẩm sữa và thịt như sữa chua, phô mai, thịt chua, nem chua.
Công nghệ chế biến xúc xích công nghiệp: xúc xích được chế biến từ thịt bò, thịt lợn hoặc thịt gà kết hợp với gia vị và hương liệu bằng phương pháp nhồi thịt vào vỏ collagen hoặc cenllulose
Tham khảo:
B1: Nhập nguyên liêu: sữa tươi, sữa bột
B2: Lọc bỏ tạp chất, váng sữa
B3: Đồng hóa: phân tán mỡ trong sữa, hòa tan sữa bột
B4: Khử trùng Pasteur: 90 - 95 độ C/3 - 5 phút => làm nguội 38 - 42 độ C
B5: Bổ sung giống vi khuẩn lactic => lên men
B6: Làm lạnh 15 - 20 độ C, kết thúc lên men
B7: Bổ sung phụ gia sau đó chuyển đến bồn rót
B8: Đóng hộp, bao gói
Bước 1: Nhập nguyên liệu: sữa tươi, sữa bột
Bước 2: Lọc bỏ tạp chất, váng sữa
Bước 3: Đồng hóa: phân tán mỡ trong sữa, hòa tan sữa bột
Bước 4: Khử trùng Pasteur trong khoảng từ 90-95 độ C trong khỏag từ 3 đến 5 phút
=>Sau đó làm nguội từ 38 đến 42 độ C
Bước 5: Bổ sung giống vi khuẩn lactic để từ đó sẽ lên men
Bước 6: Làm lạnh từ 15 đến 20 độ C, và sau đó sẽ kết thúc lên men
Bước 7: Bổ sung phụ gia sau đó chuyển đến bồn rót
Bước 8: Đóng hộp, bao gói