Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Quản lý và sử dụng tài nguyên rừng bền vững2. Thực hiện các chính sách pháp luật trong lĩnh vực rừng3. Giám sát và bảo vệ khu rừng có giá trị bảo tồn4. Thúc đẩy hoạt động trồng và phục hồi rừng5. Giáo dục và nâng cao nhận thức về bảo vệ rừng
refer
- Tạm ngắt toàn bộ nguồn điện trong nhà phòng tránh tai nạn điện giật hay chập cháy.
- Không đi ra ngoài đề phòng các vật bị gió thổi bay như tôn lợp mái, cành cây gẫy, cây đổ, dây điện đứt gây nguy hiểm đến tính mạng. Tránh xa những nơi dễ đổ như cây to, cột điện, bờ tường đề phòng tai nạn. Không vớt củi và đồ vật trôi nổi trên sông.
- Không đi vào khu vực nguy hiểm như những nơi nước chảy xiết, ven sông hồ hay nơi có nguy cơ sạt lở.
- Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại
Thành tựu | Nội dung |
Tôn giáo | - Bà la môn là tôn giáo cổ xưa nhất ở Ấn Độ đề cao sức mạnh của các vị thần, sinh ra các đẳng cấp. - Phật giáo được sáng tạo từ thế kỉ VI TCN, nội dung căn bản là luật nhân quả, chủ trương mọi người đều bình đẳng |
Chữ viết và văn học | Người Ấn Độ dùng chữ Phạn. Các tác phẩm lớn là Kinh Vê-đa và hai bộ sử thi Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta,… |
Khoa học tự nhiên | - Các số từ 0 đến 9 được người Ấn Độ phát minh và sử dụng ra sớm. - Biết sử dụng thuốc tê, thuốc mê khi phẫu thuật, biết sử dụng thảo mộc để chữa bệnh |
Kiến trúc và điêu khắc | - Ấn Độ có nhiều công trình kiến trúc kì vĩ, chủ yếu làm bằng đá, còn lại đến ngày nay là chùa hang A-gian-ta và đại bảo tháp Sanchi. |
Tham khảo
Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là:
• Ấn Độ là nơi khởi phát của tôn giáo, trong đó hai tôn giáo chính là Hin-đu và Phật giáo.
• Người Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn.
• Văn học Ấn Độ phong phú và nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi.
• Công trình kiến trúc Hinđu giáo và Phật giáo đồ sộ, được xây dựng nhiều nơi
• Người Ấn Độ biết làm ra lịch, tạo ra các chữ số mà ngày nay vẫn còn đang sử dụng.
Phật giáo chủ trương mọi người bình đẳng.
VD: 10+10=20
Tích cực:
– Trồng cây, gây rừng phủ xanh đất trống
– Khai thác, chăm bón, cày cấy đào xới cho đất tơi xốp
– Áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường đất, kiểm soát hoạt động khai thác đất đai sao cho hiệu quả
Tiêu cực:
– Dân số ngày càng tăng nhanh, rác thải sinh hoạt và vấn đề canh tác cũng trở thành gánh nặng.
– Con người khai thác khoáng sản nhiều, thải nhiều rác ra môi trường, khiến cho đất bị ô nhiễm nghiêm trọng.
– Lạm dụng nguồn tài nguyên đất và tác động xấu đến đất như sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật đã gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường.
– Nhiều nơi khai thác rừng tràn lan khiến đất đai đồi núi xói mòn, thoái hóa
– Thay đổi tích cực: Con người sử dụng và cải tạo đất đai khiến cho đất trở nên màu mỡ và phì nhiêu hơn.
– Thay đổi tiêu cực: Con người xả nước thải công nghiệp và sinh hoạt ra sông, biển -> ô nhiễm nguồn nước.
– Con người khai thác thông minh các nguồn tài nguyên: Sử dụng năng lượng gió, năng lượng mặt trời để sản xuất điện, sử dụng trong sinh hoạt…