Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có tới 78 hoàng tử và 64 công chúa, Minh Mạng là vua nhiều con nhất trong sử Việt. Ông có nhiều giai thoại thú vị, được ghi chép trong sách.
Minh Mạng tên thật là Nguyễn Phúc Đảm (1791-1841), là vị vua thứ hai của triều Nguyễn. Ông là vị vua làm việc rất chăm chỉ. Đại Nam dưới thời trị vì của ông là quốc gia hùng mạnh bậc nhất trong khu vực, khiến ngoại bang nể sợ.
Người đóng thế tài giỏi
Theo sách Chín đời chúa mười ba đời vua triều Nguyễn, Minh Mạng là con vợ thứ của vua Gia Long. Khi ông lớn lên, người anh cả Nguyễn Phúc Cảnh, con trai của Nguyên phi Tống Thị Lan, đã trưởng thành, có nhiều công trạng, được nhiều đại thần ủng hộ.
Hoàng tử Cảnh tỏ ra là người dũng cảm, thông minh, nhân hậu, rất được lòng dân chúng và quân sĩ. Không may, ông mất vì mắc bệnh đậu mùa, khiến vua Gia Long và triều thần đau xót "trong ngoài ai nấy đều khóc".
Hoàng tử Cảnh qua đời sớm, vua Gia Long có ý chọn người kế nghiệp lớn tuổi, để mong muốn bình yên cho xã tắc. Vì thế, hoàng tử Đảm đã được vua cha lựa chọn.
Khi bà Nguyên phi Tống Thị Lan qua đời, vua Gia Long sai Nguyễn Phúc Đảm đọc văn tế, một số công thần bài bác, cho rằng không hợp lệ, vì hoàng tử Đảm không phải đích tử. Vua Gia Long đã tỏ rõ thái độ bằng cách nghiêm giọng mắng át đi: "Con thay cha để tế mẹ, có gì mà không hợp?”.
Việc chọn người nối ngôi đã rõ, khi vua Gia Long băng hà, Nguyễn Phúc Đảm theo di chiếu lên ngôi, tức vua Minh Mạng. Để xứng đáng sự kỳ vọng của cha, ông đã đem hết tài năng của mình vào công cuộc trị nước
Xử tử bố vợ tham nhũng
Minh Mạng nổi tiếng là vị vua nghiêm khắc, khắc tinh của tham nhũng. Để đối phó nạn sâu mọt hại nước, hại dân, vua thường xử phạt rất nặng quan lại có hành vi tham nhũng, kể cả hoàng thân quốc thích.
Theo sách Đại Nam thực lục, năm 1823, Lý Hữu Diệm làm quan tại phủ nội vụ lấy trộm hơn một lạng vàng. Theo luật bị xử tử nhưng vì có công trạng, người này được Bộ Hình xử tội bắt đi đày viễn xứ.
Khi án được tâu lên, Minh Mạng không chấp nhận đề nghị giảm án. Ông ra lệnh phải đem can phạm ra trước chợ Đông Ba chém đầu làm gương.
Tháng 11.1831, Tư vụ Nội vụ phủ Nguyễn Đức Tuyên lại ăn bớt nhựa thơm, rồi lấy mật trộn lẫn vào, để ít hóa nhiều. Gian dối bị phát hiện, vua ra lệnh chặt tay treo ở kho để làm gương cho kẻ khác.
Năm 1834, mặc dù không có công trình nào lớn xây dựng, vua Minh Mạng thấy gỗ trong Bộ Công hết rất nhanh, liền sai Bộ Hộ và Viện Đô sát tra xét kỹ. Kết quả điều tra cho thấy Quản mộc Hồ Văn Hạ thông đồng với thợ thuyền tham ô, vua lập tức đưa ra xử chém. Không chỉ có vậy, liên đới trách nhiệm, Đốc công Trần Văn Hiệu không quản lý không sát sao cũng bị nhà vua cách chức, bắt làm việc chuộc tội.
Cùng năm nay, Tuần phủ Trịnh Đường tham ô một nghìn quan tiền nhưng lại nói dối bị giặc lấy mất. Đến khi vụ việc bị phát hiện, vua Minh Mạng tức giận, tuyên dụ tội giảo quyết (thắt cổ cho chết ngay).
Trong các vụ tham nhũng thời Minh Mạng, việc ông chuẩn y bản án tử hình bố vợ là Phó tổng trấn Gia Định Huỳnh Công Lý năm 1821 vì tham nhũng tới hơn 30.000 quan tiền gây chấn động thời bấy giờ. Đồng thời, nó cũng cho thấy tính nghiêm khắc của vua Minh Mạng.
Giữ phép nước diệt thân
Theo Đại Nam thực lục, hoàng tử Miên Phú được răn dạy cẩn thận, nhưng tính tình phóng khoáng, chỉ thích ăn chơi, hưởng lạc, không chịu học hành, không biết noi gương vua cha để thành người có ích. Hoàng tử thường thích kết giao với phường "du thủ du thực", ỷ thế làm điều càn bậy.
Tháng 11.1835 (Ất Mùi), Miên Phú cùng các thuộc hạ là Hoàng Văn Vân, Bùi Văn Nghị, Bùi Văn Quế tổ chức đua ngựa ở ngoài hoàng thành, gây náo loạn đường phố. Một bà lão không tránh kịp đã bị ngựa của Hoàng Văn Vân xéo chết.
Biết tin, vua Minh Mạng sai một số đại thần điều tra. Khi vụ việc sáng tỏ, vua ra chỉ dụ trách mắng, ra lệnh tước mũ áo của Miên Phú, cắt lương bổng hàng năm, giam lỏng ở nhà riêng để tự sửa lỗi, không cho ra ngoài một bước, không được dự vào hàng các hoàng tử, chỉ được gọi tên là Phú (Miên là tên đệm của các hoàng tử con Minh Mạng), phải bồi thường cho người bị hại 200 lạng bạc.
Những thuộc hạ của Miên Phú có tội đều bị xử theo các mức độ khác nhau. Hoàng Văn Vân bị xử chém, anh em Bùi Văn Nghị, Bùi Văn Quế bị đày đi phát vãng nơi xa, khi tới nơi còn bị đánh 100 gậy.
Minh Mạng cần mẫn và hết lòng vì nước, vì dân, là tấm gương sáng cho các bậc đế vương noi theo. Một lần vua bị bệnh nằm liệt giường, các hoàng tử phải luân phiên túc trực, vua vẫn cho đem tấu sớ tới xem xét, kiểm duyệt.
Theo sách Minh Mạng chính yếu, có năm trong kinh kỳ ít mưa, nhà vua lo lắng, ra chỉ dụ cho quan Thượng Bảo Khanh là ông Hoàng Quỳnh rằng: "Hai ba năm trở lại đây, hạn hán liên tiếp. Trẫm nghĩ tự đâu đến thế nhưng chưa tìm ra nguyên nhân, hoặc là thâm cung cung nữ quá nhiều, âm khí uất tắc mà nên như vậy ư? Nay bớt đi, cho ra 100 người, ngõ hầu có thể giải trừ thiên tai từ đây”.
Dưới đây là danh sách các sự kiện lịch sử trùng ngày trong lịch sử chiến tranh Việt Nam kể từ khi mới dựng nước đến chiến công cuối cùng năm 1979: - 2 tháng 9 năm 1945: Tuyên bố Độc Lập của Việt Nam. - 8 tháng 3 năm 1946: Hoa Kỳ chính thức chính thức công nhận quyền lãnh đạo của Pháp tại Việt Nam. - 30 tháng 11 năm 1954: Kết thúc chiến tranh Điện Biên Phủ và ký hiệp định Geneva giữa Pháp và Cộng hòa Dân chủ nhân dân Việt Nam. - 8 tháng 7 năm 1959: Khởi đầu cuộc chiến tranh giành độc lập của miền Nam bằng việc thành lập Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (Viet Cong). - 2 tháng 8 năm 1964: Tổng thống Lyndon B. Johnson chính thức công bố việc triển khai quân đội Mỹ tới Việt Nam trong chiến tranh. - 31 tháng 1 năm 1968: Tết Mậu Thân, cuộc tấn công của Bắc Việt Nam và Viet Cong vào miền Nam, được xem là sự kiện quyết định của cuộc chiến. - 15 tháng 1 năm 1973: Mỹ và Bắc Việt Nam ký kết Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh. - 30 tháng 4 năm 1975: Quân giải phóng miền Nam Việt Nam chiếm thành phố Sài Gòn, chấm dứt chiến tranh Việt Nam. - 17 tháng 2 năm 1979: Quân Đảng cộng sản Trung Quốc xâm lược Việt Nam, bắt đầu Chiến tranh biên giới Việt-Trung.
Oke ko bạn
Các vị vua đó là : Hùng Vương, Lê Lợi, Quang Trung, Hàm Nghi,...
1.- Giai đoạn Nguyên thuỷ
- Giai đoạn dựng nước và giữ nước.
- Giai đoạn đấu tranh chống lại ách thống trị của phong kiến phương Bắc.
2.- Thời kì dựng nước đầu tiên diễn ra từ thế kỉ VII TCN.
- Tên nước đầu tiên là Văn Lang
- Vị Vua đầu tiên là Hùng Vương
3.a. Các cuộc khởi nghĩa lớn - Năm 40: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Năm 248: Khởi nghĩa Bà Triệu. - Năm 542: Khởi nghĩa Lý Bí- Dựng nước Vạn Xuân. - Năm 722: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan. - Năm 931: Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán lần 1. - Năm 938, Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng- mở đầu thời kì độc lập lâu dài của dân tộc Việt Nam. - Những sự kiện nào..của dân tộc ta? b. Sự kiện khẳng định thắng lời hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập cho Tổ Quốc. - Năm 938:Chiến thắng Bạch Đằng - Hãy kể tên những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bác thuộc, giành lại độc lập cho Tổ Quốc? c. Các vị anh hùng - Hai Bà Trưng. - Bà Triệu (Triệu Thị Trinh). - Lí Bí, Triệu Quang Phục. - Phùng Hưng. - Mai Thúc Loan. - Khúc Thừa Dụ. - Dương Đình Nghệ. - Ngô Quyền. - Thời Cổ đại nước ta có những công trình nghệ thuật tiêu biểu nào? - Hãy mô tả lại? d. Những công trình tiêu biểu của thời Cổ đại: - Trống đồng. - Thành Cổ Loa.
tick nha bn
Vào năm 1287, nhà Nguyên mở đầu cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ ba, nhưng chỉ chiếm được kinh thành Thăng Long không một bóng người, và thủy quân Đại Việt do Phó tướng Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư chỉ huy đã đánh tan nát đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ trong trận Vân Đồn.
Thời gian: 1288
/HT\
Thời Lý: tướng Lý Kế Nguyên
Thời Trần: tướng Trần Khánh Dư
Thời Lê: Mình không biết nha
Tớ sửa cho bạn Kale bên dưới : Không có nhà Hậu Trần ,Tùy Đường tớ không biết là triều đại nào nữa (chắc là của Trung Quốc) , Thiếu nhà Ngô , Lê Sơ và Tiền Lê chính là 1 , Tây Sơn chính là nhà Nguyễn
Còn thời chia cắt đất đất nước thành 2 đàng : Đàng Ngoài(vua Lê-chúa Trịnh) - Đàng Trong(chúa Nguyễn) không được coi là 1 triều đại
Ngoài ra , Việt Nam không có đến 20 triều đại phong kiến đâu nhé
bạn yuriko nói sai rồi, tiền lê là 1 triều đại khác, còn lê sơ là thời kì đầu của hậu lê, ko liên quan đến nhau nhé
. Những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc, giành độc lập cho Tổ quốc đó là: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền.
vị anh hùng mà em thích nhất là Hai Bà Trưng vì họ là những vị anh hùng đầu tiên nổi dậy chống lại chính quyền hà khắc của bon phong kiến phương Bắc
Bạn có thể làm về vị anh hùng mà em thích là Ngô Quyền Hoặc Khúc Thừa Dụ không?
Ngô Quyền was born in 897 AD in Đường Lâm (modern-day Ba Vì District, Hanoi of northern Vietnam) during the Tang dynasty. He was the son of Ngô Mân, an influential Tang government official in Annam. His father was a strong supporter of Phùng Hưng, the first Jiedushi (Tiết độ sứ) military governor of Annam and semi-autonomous ruler when the Tang empire was in decline.
In 931, he served under Dương Đình Nghệ (the administrator of Zhou Cho Giao Chỉ in around 931 AD) and quickly rose through the military ranks and government administration, by 934, he was promoted military governor of Ái Châu. After Dương Đình Nghệ was assassinated in a military coup in 938 by a usurper named Kiều Công Tiễn, he took control of the military and was well received. That same year, Ngô Quyền's forces defeated the rebel Kiều Công Tiễn and had him executed. This transpired into an opportunistic pretense for wrestling control of Annam by the new Southern Han regime due to its strategic geographical location. Ngô Quyền foresaw the Southern Han intention. He quickly mobilized the armed forces and made war preparations well in advance. His victory at the Battle of Bach Dang paved the way for Annam independence (future Vietnam).
Ngô Quyền was declared King and was officially recognized by the Southern Han in 939. In the process, Annam (future Vietnam) gained full independence and governmental autonomy ever since (with the exception of a short period of 20 years under military occupation by the Ming dynasty in the early 15th century).
- Ai Cập cổ đại (khoảng 3100 trước công nguyên - 30 sau công nguyên)
- Trung Quốc cổ đại (khoảng 2100 trước công nguyên - 1912 sau công nguyên)
- Ấn Độ cổ đại (khoảng 2500 trước công nguyên - 1858 sau công nguyên)
- Babylon (khoảng 1894 trước công nguyên - 539 trước công nguyên)
- Hy Lạp cổ đại (khoảng 1200 trước công nguyên - 146 trước công nguyên)
- Ba Tư cổ đại (khoảng 550 trước công nguyên - 651 sau công nguyên)
- Phoenicia (khoảng 1500 trước công nguyên - 539 trước công nguyên)
- Israel cổ đại (khoảng 1200 trước công nguyên - 586 trước công nguyên)
1, Lê Long Đĩnh
2, Lê Uy Mục
Tần Thủy Hoàng, Võ Tắc Thiên, Trụ Vương,...