Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3 loại cỏ dại là: cỏ gấu, cỏ gà, cỏ lá gừng,...
muốn diệt cỏ người ta phải nhổ bỏ toàn bộ phần rễ ở dưới đất vì cỏ dại có khả năng sinh sản bằng thân rễ rất nhanh, chỉ cần một mấu thân rễ là từ đó co thể mọc chồi, ra rễ và phát triển thành cây mới rất nhanh.
tick mình nha!!
Bài làm
- Nhiều loại cỏ dại (như cỏ tranh, cỏ gấu, cỏ gà, ...) có khả năng sinh sản bằng thân rễ, chỉ cần một mảnh thân rễ có thể mọc chồi, ra rễ và phát triển thành cây mới rất nhanh.
- Vì vậy, muốn tiêu diệt các loại cỏ dại này phải nhặt bỏ được toàn bộ phần thân rễ ngầm ở dưới đất. Vì: cỏ dại có khả năng sinh sản bằng thân, rễ rất nhanh. Chỉ cần 1 nhánh thân, nhánh rẽ là chúng có thể đâm chồi và phát triển thành cây mới
# Hok tốt #
3 cây cỏ có cách sinh sản bằng thân rễ là :
+cỏ gấu,
+cỏ tranh
+cây rong diềng.
nhớ k cho mk nha, thanks nhìu.
Những loại rễ biến dạng và chức năng:
- Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.
- Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.
- Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.
- Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.
Một số loại thân biến dạng và chức năng:
- Thân củ: khoai tây, su hào, .... chứa chất dự trữ
- Thân rễ: gừng, giềng, dong ta, ..... chứa chất dự trữ
- thân mọng nước: xương rồng, cành giao,... dự trữ nước
Miền sinh trưởng có chức năng dẫn truyền.
Các cây có rễ cọc: cây đa, cây bàng, cây dừa,...
Các cây có rễ chùm: lúa, ngô, khoai tây, các cây hoa, cỏ, mía,...
"Rễ cây mọc trong nước khác rễ cây mọc trong đất như thế nào?" thì mình ko biết nhé.
Trong phiến lá, gân lá vận chuyển các chất.
Trong phiến lá, lục lạp có nhiều ở tế bào thịt lá mặt trên.
Phần thịt lá có 2 chức năng:
- Tế bào thịt lá mặt trên: thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ.
- Tế bào thịt lá mặt dưới: chứa và trao đổi khí.
Đã hiểu chưa nhỉ? Chúc bạn học tốt nhé!
1. dầu khí, muối,cát trắng, titan
2. - Những khoáng sản được hình thành do vật chất nóng chảy ở dưới sâu (mác ma) rồi được đưa lên gần mặt đất tạo thành mỏ nội sinh.
- Những khoáng sản được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích tạo thành mỏ ngoại sinh
CLE LÀ VẬY ^-^
dưa hấu ,trầu bà ..... (thân bò)