Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
So sánh bình nguyên và cao nguyên:
- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng.
- Khác nhau:
+ Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.
+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.
Tk:
6.- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng.
- Khác nhau:
+ Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.
+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.
- Một số đồng bằng : đồng bằng Amadon, đồng bằng Hoa Bắc, đồng bằng Hoa Trung, đồng bằng Ấn - Hằng, đồng bằng Lưỡng Hà,..
- Một số cao nguyên : cao nguyên Patagoni, cao nguyên Braxin, cao nguyên châu Phi,..
- Một số động vật ngủ đông là: gấu bắc cực, chuột, sóc...
- Một số động vật di cư: chim én, vịt trời, ngỗng xám, thiên nga…
Các ngọn núi đá vôi thường lởm chởm, sắc nhọn. Nước mưa có thể thấm và các kẽ, khe, khoét mòn đá tạo thành cá hang rộng và dài.
VD : Phong Nha - Kẻ Bàng , ......
câu 1:dựa vào hiểu biết và kiến thức đã học em hãy cho biết sông là gì? kể tên các bộ phận 1 hệ thống sông
=>
- Sông là các dòng chảy tự nhiên , chảy theo những lòng dẫn ổn định do chính dòng chảy này tạo ra ( nguồn cung cấp chính là : mưa , nước ngầm và băng tuyết tan )
- sông chính , phụ lưu và chi lưu
kể tên các đại dương trên thế giới? cho biết biển việt nam nằm trong đại dương nào?
=>
-Thái Bình Dương , Ấn Độ Dương , Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương
- biển Việt Nam nằm trong Thái Bình Dương
- Một số động vật ngủ đông là: rắn, gấu, ...
Một số động vật di cư: nhạn, én, hồng hạc,...
- Trên các đồng cỏ nhiệt đới, do thực vật hoà thảo (cỏ) rất phong phú, nên có nhiều loài động vật ăn cỏ sinh sống như: voi, sơn dương đầu bò, ngựa vằn, linh dương, bò... chính những động vật ăn cỏ này lại là mồi của các động vật ăn thịt như: sư tử, báo, linh miêu, chim ăn xác chết...
Refer
Câu 1: phân biệt :
Sóng
– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
Thủy triều
– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
– Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
– Có 3 loại thủy triều:
+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.
– Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng) và ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém:
.Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng)
.Ngày trăng lưỡi liềm (cuối tháng)
Các dòng biển
– Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới
– Có 2 loại dòng biển: dòng biển Nóng và dòng biển Lạnh.
Câu 2:
Các nhân tố hình thành đất
Đất được hình thành do tác động đồng thời của các nhân tố sau :
1. Đá mẹ
- Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).
- Vai trò: Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.
2. Khí hậu
- Ảnh hưởng trực tiếp:
+ Ảnh hưởng đến sự hình thành đất thông qua nhiệt - ẩm.
+ Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.
- Ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu → sinh vật → đất.
3. Sinh vật
- Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.
- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn.
- Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất (giun, kiến mối).
4. Địa hình
- Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng.
- Địa hình bằng phẳng: bồi tụ là chủ yếu, tầng phong hóa dày.
- Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu vành đai đất khác nhau theo độ cao.
5. Thời gian
- Khái niệm: Tuổi đất chính là thời gian hình thành đất.
- Vai trò: Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.
- Các vùng tuổi đất:
+ Vùng nhiệt đới, cận nhiệt: đất nhiều tuổi.
+ Vùng ôn đới, cực: đất ít tuổi.
6. Con người
- Hoạt động tích cực: nâng độ phì cho đất, chống xói mòn.
- Hoạt động tiêu cực: đốt rừng làm nương rẫy, xói mòn đất.
- Trong các nhân tố hình thành đất, đá mẹ là nhân tố quan trọng nhất, vì:
+ Mọi loại đất đều được hình thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch).
+ Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất.
+ Đá mẹ quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới của đất.
Câu 1
Nguyên nhân gây ra sóng là do gió , gió thổi mạnh vào dòng nước , dòng nước dâng lên do lực thổi của gió nên hình thành ra sóng
Nguyên nhân gây ra thủy triều là do lực hấp dẫn của mặt trăng gây ra
Nguyên nhân gây ra dòng biển là do hệ thống gió thường xuyên của hoàn lưu khí quyển (như Tín phong, gió Tây ôn đới, gió Đông vùng cực, gió mùa)
Năng lượng sóng là việc thu năng lượng của sóng biển để làm những công có ích – ví dụ, sản xuất điện, khử muối trong nước hoặc bơm nước. Cỗ máy khai thác năng lượng sóng thì được gọi là máy chuyển đổi năng lượng són
Câu 1 :
Các nhân tố hình thành đất : Đá mẹ , khí hậu , sinh vật , đại hình , thời gian , con người
Đó là đá mẹ, khí hậu và sinh vật, vì: + Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra chất khoáng.
Hà Giang là loại đất đá mẹ
Các loại nước ngọt quan trọng trên Trái Đất:sông, hồ, ao, suối,...
+ Phát triển giao thông, du lịch sinh thái
+ Cũng cấp nước cho sinh hoạt và nông nghiệp
Hơi nước do đâu mà có ?
- Hơi nước trong không khí do hiện tượng bốc hơi của nước trong các biển, hồ, ao, sông ngòi,... Một phần hơi nước do động vật và thực vật thải ra, kể cả con người. Tuy nhiên, nguồn cung cấp chính hơi nước cho khí quyển vẫn là nước trong các biển và đại dương.
Trong điều kiện nào, hơi nước sẽ ngưng tụ thành mây, mưa ?
- Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây.
- Khi gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước tan dần rồi rơi xuống đất tạo thành mưa.
Trên Trái Đất có mấy loại gió ?
- Trên Trái Đất có 3 loại gió :
+ gió tín phong ( gió Mậu dịch ) : là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30°B và N về phía Xích đạo. Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến với áp thấp xích đạo.
- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 - 35°B và N (nơi có áp cao) về khoảng các vĩ tuyến 60ộ (nơi có áp thấp).
Do sự tự quay của Trái Đất, các gió Tín phong và gió Tây không thổi theo phương kinh tuyến mà bị lệnh về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam theo hướng chuyển động.
Kể tên đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất ?
1. Ôn đới ( đới ôn hòa ) :
+ Vị trí : Từ 23 độ 27 phút Bắc Nam đến 66 độ 33 phút Bắc Nam
+ Đặc điểm : Nơi hoạt động của gió Tây Ôn Đới
+ Nhiệt độ giảm, có gió Tây Ôn Đới thổi thường xuyên, lượng mưa từ 500 đến 1000mm.
2. Nhiệt đới ( đới nóng ) :
+ Vị trí : Từ 0 độ đến 23 độ 27 phút Bắc Nam
+ Đặc điểm : Nơi hoạt động của gió Tín phong
+ Nhận được lượng bức xạ của Mặt Trời lớn nhất
+ Nhiệt độ cao và độ ẩm không khí cao, lượng mưa nhiều từ 1500mm đến hơn 2000mm.
3. Hàn đới ( đới lạnh ) :
+ Vị trí : từ 66 độ 33 phút Bắc Nam đến 90 độ Bắc Nam
+ Đặc điểm : Ánh sáng mặt trời cực ít
+ Lượng mưa trung bình đạt dưới 500mm / năm. Đây là nơi hoạt động của gió Đông cực.
Hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa trong điều kiện:
Không khí đã bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước, hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hoặc do tiếp xúc với một khối khí lạnh hơn thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại thành hạt nước, sinh ra mây, mưa.
+ Cao nguyên trong nước:
1. Cao nguyên Đồng Văn.
2. Cao nguyên Bắc Hà.
3. Cao nguyên Tà Phình.
4. Cao nguyên Mộc Châu.
5. Cao nguyên Nà Sản.
+ Cao nguyên ngoài nước:
1. Cao nguyên Thái Lan.
2. Cao nguyên Trung Quốc.
3. Cao nguyên Braxin.
+ Cao nguyên trong nước: