Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích vì sao khi nung nóng Cu thì khối lượng tăng, còn khi nung nóng đường thì khối lượng giảm?
Nung nóng Cu:
Khi Cu được nung nóng, khối lượng của nó tăng do sự mở rộng nhiệt động học. Cấu trúc tinh thể của Cu dưới dạng rắn có một mạng tinh thể chặt chẽ của nguyên tử. Khi nhiệt độ tăng, các nguyên tử trong tinh thể có xu hướng rung động nhanh hơn và rộng hơn. Điều này dẫn đến sự gia tăng khoảng cách giữa các nguyên tử và mạng tinh thể mở rộng, từ đó làm tăng khối lượng toàn bộ vật liệu.
Nung nóng đường:
Trong trường hợp đường khối lượng giảm khi nung nóng. Đường (sucrose) là một hợp chất hữu cơ phân tử và khi nung nóng nó phân hủy thành các thành phần khí và chất lỏng như glucose và fructose trong quá trình nấu chảy. Các phản ứng hóa học trong quá trình này gây ra mất mát các phân tử khí như nước và khí cacbonic dioxide (CO2). Do đó, khối lượng toàn bộ đường giảm sau quá trình nung nóng do mất mát các phân tử khí.
-Khối lượng phân tử CaCO3 = 40 + 12 + 16 x 3 = 100
-Khối lượng của 0,2 mol CaCO3 = 0,2 x 100 = 20 gam
a)Khối lượng phân từ của calcium carbonate là:
40.1+12.1+16.3=100(amu)
b,m caoco3=ncaco3.mcaco3=0,2.100=20(kg)
Vậy khối lượng của 0,2 mol calcium carbonate là 20(kg)
GOOD LUCK<3
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:CaCO_3\rightarrow\left(t^o\right)CaO+CO_2\\ n_{CaO\left(LT\right)}=n_{CaCO_3}=0,1\left(mol\right)\\ n_{CaO\left(TT\right)}=80\%.0,1=0,08\left(mol\right)\\ m=m_{CaO\left(TT\right)}=0,08.56=4,48\left(g\right)\)
Bài 1:
\(a)Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ b)Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Bài 2:
\(a)Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ b)n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15mol\\ m_{Fe}=0,15.56=8,4g\\ c)C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15}{0,05}=3M\)
Ruộng bị chua là ruộng có môi trường acid, pH < 7. Ruộng càng chua thì pH càng thấp. Khi bón vôi cho ruộng, vôi sẽ trung hoà acid làm cho pH của môi trường tăng lên
a) Do vật nhúng chìm trong nước nên vật chịu tác dụng của hai lực là lực đẩy Archimedes và trọng lực
b) Lực đẩy Archimedes tác dung lên vật là: FA= 5 - 3 = 2 (N)
c) Do vật nhúng chìm trong nước => Vnước bị chiếm chỗ = Vvật = V
Thể tích của vật là: FA= d.V => V = FA: d = 2: 10000 = 0,0002 m3
Trọng lượng của nó là: P = dvật . V => dvật = 5 : 10000 = 0,0005 N/m3
Vì lọ và nắp được làm bằng hai loại vật liệu khác nhau, do đó chúng có hệ số giãn nở khác nhau. Vật liệu sắt sẽ giãn nở nhiều hơn thuỷ tinh khi được nhiệt lên, vì vậy khi bạn hơ nóng nắp sắt, nó sẽ giãn nở nhiều hơn lọ thuỷ tinh. Khi nắp sắt được giãn nở đủ, thì với lực xoay thường, nắp sẽ xoay dễ dàng hơn và dễ mở hơn.
Cách làm:
- Tính khối lượng riêng của đá hoa cương dựa vào số liệu đã cho: khối đá hoa cương hình lập phương có cạnh 10 cm là 2,75 kg. Tính thể tích khối lập phương ( ) và dựa vào công thức để xác định khối lượng riêng: \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{2,75}{0,1^3}=2750\left(\dfrac{km}{m^3}\right)\) tự tháp (có thể sử dụng tính chất của tam giác đồng dạng).
- Tính được thể tích của kim tự tháp (dựa vào công thức tính thể tích khối chóp)
- Dựa vào khối lượng riêng đã tính ở trên hoàn toàn có thể tính được khối lượng của đá sử dụng để xây lên kim tự tháp bằng công thức: m = D.V.
Vì khi để thanh sắt ngoài không khí, thanh sắt sẽ bị rỉ sét tạo thành oxit của sắt nên khối lượng tăng lên do chất rỉ của sắt có chứa ngtố oxi
Nung đá vôi lên thì có khí CO2 thoát ra nên khối lượng giảm
\(CaCO_3\xrightarrow[]{t^0}CaO+CO_2\uparrow\)