Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vẽ đúng chiều của dòng điện trong mạch điện từ cực (+) qua các vật dẫn đến cực (-) nguồn điện
- Xác định đúng chiều của đường sức từ.
b) Xác định đúng từ cực của ống dây
- Xác định đúng từ cực của kim nam châm.
c) Tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây
- Tăng số vòng dây.
- Quy ước về chiều đường sức từ: xác định hướng dòng điện trong một mạch điện.
- Quy tắc nắm bàn tay phải và trái: xác định hướng của lực hoặc dòng điện trong một mạch điện.
- Các qui tắc này được sử dụng để xác định hướng của dòng điện hoặc lực trong một mạch điện hoặc mạch từ.
Tham khảo:
a. Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta được các đường sức từ có chiều như hình vẽ.
b.
Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được:
+ Đầu A là cực nam (S), đầu B là cực bắc (N)
+ Do một đầu kim nam châm bị hút vào ống dây AB
Suy ra: Đầu C là cực nam (S), đầu D là cực bắc (N)
c. Cách để làm tăng lực từ của ống dây là tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.
Khi nhìn 1 vật ở rất xa thì ảnh nằm trên tiêu điểm, do vậy để nhìn rõ ảnh khi đó thì tiêu điểm của thể thủy tinh phải trùng với màng lưới.
Đồng thời khi đó mắt không phải điều tiết nên tiêu cự của thể thủy tinh khi đó là:
f = 2cm.
Khi nhìn vật ở cách mắt 50m, ta có: AO = d = 50cm, A’O = d’ = 2cm, tiêu cự của thể thủy tinh thay đổi thành f’.
Vì ΔFA’B’ ~ ΔFOI nên:
Vì ΔOA’B’ ~ ΔOAB nên:
Mà OI = AB nên
Mặt khác: d' = OA' = OF’ + F’A'
Độ thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh là:
Δf = f - f’ = 2 - 1,9992 = 0,0008cm = 0,08mm
1,
\(R1=R2\)(R1: điện trở đồng , R2: điện trở nhôm)
\(=>\dfrac{p1.l1}{S1}=\dfrac{p2.l2}{S2}\) mà chiều dài ko đổi
\(=>\dfrac{p1}{S1}=\dfrac{p2}{S2}=>\)\(S2=\dfrac{S1.p2}{p1}=\dfrac{0,0002.2,8.10^{-8}}{1,7.10^{-8}}\approx3,3.10^{-4}m^2\)
lại có \(V=S.h=>\dfrac{m}{D}=S.h=>m=S.h.D\)
\(=>\dfrac{m1}{m2}=\dfrac{S1.D1.h}{S2.D2h}=\dfrac{8900.0,0002}{2700.3,3.10^{-4}}=2\)(lần)
\(=>m1=2m2\)\(< =>m2=\dfrac{1}{2}m1\)=>khối lượng dây giảm 2 lần
gfvfvfvfvfvfvfv555