K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1)Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo nhưng rất hiếu học .(2)Ngày ngày , mỗi lần gánh củi đi qua ngôi trường gần nhà , cậu bé lại ghé vào học lỏm . (3)Thấy cậu bé nhà nghèo mà hiếu học , thầy đồ cho phép cậu được vào học cùng chúng bạn . (4)Nhờ thông minh , chăm chỉ , cậu học trò họ Mạc nhanh chóng trở thành trò giỏi nhất trường.

Sử dụng câu thay thế:
(1) Nhà tuy rất nghèo, nhưng Mạc Đĩnh Chi rất hiếu học.
(2) Thuở nhỏ, từng hôm, đi mót củi, cậu bé lại tranh thủ ghé vào lớp học thầy đồ gần nhà để học lỏm.
(3) Thấy cậu nhà nghèo ham học, thầy đồ gọi vào học cùng chúng bạn. 
(4) Nhờ sáng dạ lại cần cù, cậu học trò họ Mạc nhanh chóng trở thành học trò giỏi nhất lớp của thầy đồ.

25 tháng 6 2018

câu 1:

a,Con mèo nằm trên cái ghế, con chó nằm dưới sân phơi nắng. Tác dụng: ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

b,Bé Lan vừa hát,vừa múa. Tác dụng:ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

c,Rạng đông,ông mặt trời lấp ló sau núi .

6 tháng 4 2022

 Mấy đứa bạn trong xóm đang hóng drama của 2 bài hàng xóm cãi nhau thì , tự nhiên có con dán bay đến chúng nó chạy nhanh như vận động viên điền kinh

15 tháng 7 2020

- KHI DANG CHONG DICH,HOC SINH CHUNG EM PHAI NGHI HOC VA BON EM PHAI TUAN THU QUY TAC PHONG TRONG DICH BENH.

- TREN CANH CAY.LAC DAC MAY CHUM HOA PHUONG DO CHOI.

- NHUNG DAM MAY NHU NHUNG DAN CUU NON,NO DUA TREN NEN TROI XANH THAM.

- BAI BIEN DA NANG DEP LONG LAY,NHUNG CON SONG NHE NHANG TRUON MINH VAO THAM CAT TRANG MIN.

- 3 TU GHEP :VUI TUOI,HOC HANH,MAU VANG.

- 3 TU LAY ;RIU RIT,THENH THANG.RUC RO.

LINK NHA!!!

16 tháng 4 2019

1. Khái niệm: 
Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại với nhau.
Vế câu trong câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn (là cụm chủ ngữ - vị ngữ). Giữa các vếcâu ghép có những mối quan hệ nhất định.
Ví dụ: Hễ con chó / đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con / chó chạy sải thì con khỉ / gò lưng như người phi ngựa.
2. Cách nối các vế câu trong câu ghép: có ba cách nối
a) Nối bằng từ ngữ có tác dụng nối.
b) Nối trực tiếp, không dùng từ ngữ có tác dụng nối. Trong trường hợp này, giữa các vế câu phải dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
VD: Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học
c) Nối các vế câu bằng quan hệ từ: Giữa các vế câu trong câu ghép có nhiều kiểu quan hệ khác nhau. Để biểu thị những mối quan hệ đó, có thể sử dụng các quan hệ từ để nối các vế câu với nhau.

27 tháng 2 2021

bn ơi bn biết biện pháp tu từ là gì ko hay bn chỉ hỏi linh tinh vậy 

biện pháp tu từ thì phải nó rõ ra là biện pháp j chứ 

27 tháng 2 2021

Hình như mình nhầm đề bài rồi

24 tháng 3 2022

Nhà em có một con mèo. Em đặt tên cho nó là Miu Miu. Miu Miu rất năng động và to khỏe. Em rất yêu chú mèo nhà em. 

Từ lặp lại là con mèo - Miu Miu - chú.

24 tháng 3 2022

tự làm ik