Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất
Tham khảo bạn nhé
Nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý (1075 – 1077):
- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
-Chủ động tiến công địch ở ngay trên đất của địch
-Chọn phòng tuyến là sông Như Nguyệt
-Đánh vào tâm lý của địch với bài thơ Nam Quốc Sơn Hà
-Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, ôn hòa
Nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý (1075 – 1077):
- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
* Vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077):
+ Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
+ Nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.
+ Là người chỉ huy cuộc kháng chiến, giữ chức vụ chủ chốt trong quân đội
+ Đưa ra đường lối kháng chiến đúng đắn, dẹp tan quân Tống
* Vai trò của Trần Thủ Độ:
- Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ năm 1258, Thái sư Trần Thủ Độ giữ vai trò là Tổng chỉ huy của cuộc chiến đấu
- Trong những giờ phút nguy cấp nhất của cuộc chiến đấu Khi vua Trần Thái Tông hỏi về kế đánh giặc Trần Thủ Độ đã trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, bệ hạ đừng lo gì khác”
* Vai trò của Trần Hưng Đạo- Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.
- Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.
- Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.
-Là người chỉ huy của cuộc kháng chiến, giữ vị trí chủ chốt trong đoàn quân kháng chiến
-Đưa ra đường lối đúng đắn, đánh tan quân Tống
-Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
-Nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.
Là tổng chỉ huy lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.Đưa ra đường lối kháng chiến nhanh chóng, đúng đắn, sáng tạo, giúp quân và dân ta giành được thắng lợi.Là người trực tiếp điều binh khiển tướng và quyết định kết thúc chiến tranh bằng biện pháp hoà bình => Vai trò to lớn, góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.
Những nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ nhất:
- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Tiêu hủy kho lương dự trữ của giặc rồi lui về phòng tuyến chống giặc.
-Chủ động tiến công địch ngay trên đất của địch
-Tiêu hủy kho dữ trữ lương thực của địch
– Trần Thủ Độ với sự ra đời của nhà Trần:
+ Người sáng lập và trực tiếp lãnh đạo công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước những năm đầu thời kỳ nhà Trần.
+ Sau khi nhà Trần thành lập, ông được vua phong làm Quốc thượng phụ rồi Thái sư. Bằng tài năng, uy tín của mình, ông đã củng cố nước Việt vững mạnh cả về chính trị, kinh tế, quân sự…
– Vai trò của Trần Quốc Tuấn:
Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.
+ Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.
+ Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.
+ Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư.
+ Trần Quốc Tuấn còn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu nước, vì nghĩa lớn.
– Vai trò của Trần Nhân Tông:
+ Xây dựng một đất nước cường thịnh, xã hội rất ổn định, biết cách thu phục nhân tâm. Dân chúng cả nước đồng lòng, đồng sức vì Vua.
+ Trường lớp rất được mở mang. Việc thi cử đã được mở theo định kỳ để lấy người tài giỏi ra giúp nước.
+ Sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm và được xem như là Phật Tổ của trường phái này. Ông có vai trò rất lớn trong việc chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam.
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại nhanh chóng vì:
- Nhà Hồ không được lòng dân: Do cướp ngôi của nhà Trần và những hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh.
- Do đường lối kháng chiến sai lầm của nhà Hồ:
+ Không đoàn kết được lực lượng toàn dân mà chỉ chiến đấu đơn độc.
+ Trong khi quân Minh đang mạnh, nhà Hồ chỉ biết dựa vào các thành lũy để chống giặc.
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại nhanh chóng vì:
- Nhà Hồ không được lòng dân: Do cướp ngôi của nhà Trần và những hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh.
- Do đường lối kháng chiến sai lầm của nhà Hồ:
+ Không đoàn kết được lực lượng toàn dân mà chỉ chiến đấu đơn độc.
+ Trong khi quân Minh đang mạnh, nhà Hồ chỉ biết dựa vào các thành lũy để chống giặc.
* Nét độc đáo trong cuộc kháng chiến của nhà Lý chống quân Tống xâm lược:
- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
* Vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077):
+ Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
+ Nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.
+ Là người chỉ huy cuộc kháng chiến, giữ chức vụ chủ chốt trong quân đội
+ Đưa ra đường lối kháng chiến đúng đắn, dẹp tan quân Tống